Câu hỏi:
06/07/2024 101
Đọc bản vẽ và khôi phục lại hình dạng của vật thể trong Hình 57, Hình 58.
a) Vật thể: Gá mặt nghiêng;
b) Vật thể: Gá lỗ chữ nhật.
Đọc bản vẽ và khôi phục lại hình dạng của vật thể trong Hình 57, Hình 58.
a) Vật thể: Gá mặt nghiêng;
b) Vật thể: Gá lỗ chữ nhật.
Trả lời:
a) Đọc hai hình chiếu của gá mặt nghiêng ta thấy:
- Hình chiếu đứng có hai phần có kích thước khác nhau. Phần hình thang vuông phía trên có chiều cao 17, chiều rộng 53. Phần đế hình hộp chữ nhật phía dưới có chiều dài 72, chiều cao 9.
- Đối với hình chiếu bằng, ta thấy có hai hình chữ nhật và một khoảng trống 10 ở giữa tương ứng với phần hình thang vuông phía trên; hình chữ nhật bao ngoài tương ứng với phần đế phía dưới.
- Trên hình chiếu đứng có một nét đứt dọc tương ứng với rãnh chữ nhật ở hình chiếu bằng thể hiện phần khuyết trên đế hình hộp.
- Trên hình chiếu đứng còn có một nét đứt ngang tương ứng với chân hình thang vuông phía trên.
Từ đó hình dạng gá mặt nghiêng được biểu diễn như hình sau.
b) Đọc hai hình chiếu của gá lỗ chữ nhật ta thấy:
- Hình chiếu đứng hình chữ L nằm ngang. Chiều dài bao quát 68, chiều cao bao quát 23. Có hai phần: phần nhô cao có chiều dài 31, chiều cao 9; phần đế thấp có chiều cao 14.
- Hình chiếu bằng có hai hình chữ U và một hình chữ nhật rỗng ở giữa. Hình chữ U bên phải tương ứng với phần nhô cao ở hình chiếu đứng; hình chữ U bên trái tương ứng với phần đế thấp.
- Trên hình chiếu đứng có hai nét đứt tương ứng với hình chữ nhật rỗng ở giữa ở hình chiếu bằng thể hiện phần rỗng chữ nhật của gá.
Từ đó hình dạng gá lỗ chữ nhật được biểu diễn như hình sau.
a) Đọc hai hình chiếu của gá mặt nghiêng ta thấy:
- Hình chiếu đứng có hai phần có kích thước khác nhau. Phần hình thang vuông phía trên có chiều cao 17, chiều rộng 53. Phần đế hình hộp chữ nhật phía dưới có chiều dài 72, chiều cao 9.
- Đối với hình chiếu bằng, ta thấy có hai hình chữ nhật và một khoảng trống 10 ở giữa tương ứng với phần hình thang vuông phía trên; hình chữ nhật bao ngoài tương ứng với phần đế phía dưới.
- Trên hình chiếu đứng có một nét đứt dọc tương ứng với rãnh chữ nhật ở hình chiếu bằng thể hiện phần khuyết trên đế hình hộp.
- Trên hình chiếu đứng còn có một nét đứt ngang tương ứng với chân hình thang vuông phía trên.
Từ đó hình dạng gá mặt nghiêng được biểu diễn như hình sau.
b) Đọc hai hình chiếu của gá lỗ chữ nhật ta thấy:
- Hình chiếu đứng hình chữ L nằm ngang. Chiều dài bao quát 68, chiều cao bao quát 23. Có hai phần: phần nhô cao có chiều dài 31, chiều cao 9; phần đế thấp có chiều cao 14.
- Hình chiếu bằng có hai hình chữ U và một hình chữ nhật rỗng ở giữa. Hình chữ U bên phải tương ứng với phần nhô cao ở hình chiếu đứng; hình chữ U bên trái tương ứng với phần đế thấp.
- Trên hình chiếu đứng có hai nét đứt tương ứng với hình chữ nhật rỗng ở giữa ở hình chiếu bằng thể hiện phần rỗng chữ nhật của gá.
Từ đó hình dạng gá lỗ chữ nhật được biểu diễn như hình sau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vẽ ba hình chiếu vuông góc của một đồ vật đơn giản trong gia đình em.
Vẽ ba hình chiếu vuông góc của một đồ vật đơn giản trong gia đình em.
Câu 2:
Hãy vẽ các hình chiếu vuông góc của hình lập phương theo phương pháp góc chiếu thứ nhất.
Hãy vẽ các hình chiếu vuông góc của hình lập phương theo phương pháp góc chiếu thứ nhất.
Câu 3:
Đọc bản vẽ lắp giá treo ở Hình 56 và ghi lại kết quả đọc theo bảng dưới đây.
Trình tự đọc
Nội dung đọc
Kết quả
1. Khung tên
- Tên gọi sản phẩm.
- Tỉ lệ.
?
2. Bảng tên
Tên gọi, số lượng chi tiết, vật liệu
?
3. Hình biểu diễn
Tên gọi các hình chiếu, hình cắt.
?
4. Kích thước
- Kích thước chung.
- Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết.
?
5. Phân tích chi tiết
- Hình dáng, vị trí chi tiết 1.
- Hình dáng, vị trí chi tiết 2.
?
6. Tổng hợp
- Công dụng của sản phẩm.
- Trình tự tháo, lắp sản phẩm.
?
Đọc bản vẽ lắp giá treo ở Hình 56 và ghi lại kết quả đọc theo bảng dưới đây.
Trình tự đọc |
Nội dung đọc |
Kết quả |
1. Khung tên |
- Tên gọi sản phẩm. - Tỉ lệ. |
? |
2. Bảng tên |
Tên gọi, số lượng chi tiết, vật liệu |
? |
3. Hình biểu diễn |
Tên gọi các hình chiếu, hình cắt. |
? |
4. Kích thước |
- Kích thước chung. - Kích thước lắp ghép giữa các chi tiết. |
? |
5. Phân tích chi tiết |
- Hình dáng, vị trí chi tiết 1. - Hình dáng, vị trí chi tiết 2. |
? |
6. Tổng hợp |
- Công dụng của sản phẩm. - Trình tự tháo, lắp sản phẩm. |
? |
Câu 4:
Sử dụng phương pháp góc chiếu thứ nhất, vẽ các hình chiếu của mỗi vật thể sau:
Sử dụng phương pháp góc chiếu thứ nhất, vẽ các hình chiếu của mỗi vật thể sau:
Câu 5:
Đọc bản vẽ gá lỗ tròn trong Hình 55 và khôi phục lại hình dạng của gá lỗ tròn đó.
Đọc bản vẽ gá lỗ tròn trong Hình 55 và khôi phục lại hình dạng của gá lỗ tròn đó.
Câu 6:
Hình 41 biểu diễn bản vẽ lắp bộ bánh xe.
Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng của bộ bánh xe đó bằng cách nào?
Hình 41 biểu diễn bản vẽ lắp bộ bánh xe.
Đọc bản vẽ và hình dung được hình dạng của bộ bánh xe đó bằng cách nào?
Câu 7:
Như chúng ta đã biết, một vật thể (dù đơn giản hay phức tạp) đều được tạo thành từ những khối hình học cơ bản (hay một phần của khối hình học cơ bản). Những vật thể ở Hình 42 được tạo thành từ những khối hình học cơ bản nào?
Như chúng ta đã biết, một vật thể (dù đơn giản hay phức tạp) đều được tạo thành từ những khối hình học cơ bản (hay một phần của khối hình học cơ bản). Những vật thể ở Hình 42 được tạo thành từ những khối hình học cơ bản nào?