Câu hỏi:
28/09/2024 1,505Đến năm 1914, thuộc địa của đế quốc Anh đã
A. chiếm 1/5 diện tích và 1/5 dân số thế giới.
B. gấp 3 lần thuộc địa của đế quốc Pháp.
C. bị thu hẹp, chỉ còn các thuộc địa ở châu Phi.
D. gấp 4 lần thuộc địa của đế quốc Đức.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Trong quá trình xâm lược thuộc địa, các nước đế quốc đã thiết lập hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh. Trong số các nước đế quốc, nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất (khoảng 33 triệu km2 với 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp) được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.
B đúng
- A sai vì số liệu này chỉ phản ánh quy mô tổng thể mà không chỉ rõ về các thuộc địa cụ thể. Thực tế, vào năm 1914, đế quốc Anh đã kiểm soát nhiều thuộc địa ở khắp nơi, nhưng không phải tất cả các vùng lãnh thổ đều được quản lý trực tiếp hay có sự hiện diện của người Anh.
- C sai vì còn có nhiều thuộc địa khác ở châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương. Mặc dù một số thuộc địa có thể đã bị thu hẹp hoặc mất đi, nhưng đế quốc Anh vẫn duy trì sự hiện diện mạnh mẽ ở nhiều khu vực khác trên thế giới.
- D sai vì sự so sánh này không phản ánh đầy đủ vị thế và sự hiện diện của Anh trên toàn cầu. Đế quốc Anh có một mạng lưới thuộc địa rộng lớn hơn và đa dạng hơn, bao gồm nhiều vùng lãnh thổ ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ, chứ không chỉ dựa vào con số đơn thuần.
*) Chủ nghĩa đế quốc và quá trình xâm lược thuộc địa
- Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nhân công, dẫn tới việc tăng cường chính sách xâm lược, mở rộng thuộc địa. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài:
+ Trong quá trình xâm lược thuộc địa, các nước đế quốc đã thiết lập hệ thống thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh.
+ Trong số các nước đế quốc, nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất (khoảng 33 triệu km2 với 400 triệu người, chiếm 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp) được mệnh danh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn”.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
Giải Lịch sử 11 Bài 2: Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc?
Câu 2:
Hình thức tiêu biểu của các tổ chức độc quyền ở Mỹ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, là
Câu 3:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Câu 5:
Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
Câu 6:
Một trong những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản đế quốc là sự xuất hiện của tầng lớp
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
Câu 8:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị đối với Nhật Bản?
Câu 9:
Phong trào “99 chống lại 1” diễn ra ở Mỹ đầu năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước tư bản đã cho thấy chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
Câu 10:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiềm năng của chủ nghĩa tư bản hiện đại?
Câu 11:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về các tổ chức độc quyền ở các nước tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Câu 13:
Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự kiện nào dưới đây đã góp phần mở rộng phạm vi của chủ nghĩa tư bản ở khu vực châu Á?
Câu 14:
Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (bắt đầu từ năm 1868) mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, diễn ra dưới hình thức
Câu 15:
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chuyển sang giai đoạn