Câu hỏi:
23/07/2024 5,321
Để nhận ra 3 chất rắn NaCl, CaCl2 và MgCl2 đựng trong các ống nghiệm riêng biệt ta làm theo thứ tự nào sau đây:
A. Dùng H2O, dung dịch H2SO4
B. Dùng H2O, NaOH, dung dịch Na2CO3
C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3
D. dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3
Trả lời:
Đáp án B
A. Dùng H2O, dung dịch H2SO4
+ Dùng nước để hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịch.
+ Sử dụng dung dịch H2SO4 làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch thì chỉ nhận biết được dung dịch CaCl2 do xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư: CaCl2 + H2SO4 CaSO4 + 2HCl
B. Dùng H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3
+ Dùng H2O để hòa tan các chất rắn tạo dung dịch.
+ Dùng dung dịch NaOH nhận biết được MgCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2+ 2NaCl
+ Dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được CaCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3+ 2NaCl
Do đó chất còn lại là NaCl.
C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3
+ Dùng nước hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịch
+ Dùng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử nhận biết các dung dịch, ta chỉ nhận biết được dung dịch HCl vì khi đổ lần lượt dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử thì dung dịch NaCl không có hiện tượng gì còn 2 dung dịch MgCl2 và CaCl2 phản ứng tạo kết tủa trắng:
MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
D. Dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3
Chỉ sử dụng được dung dịch Na2CO3 để nhận biết được dung dịch NaCl: Khi hòa tan các chất rắn vào dung dịch Na2CO3 thì:
+ NaCl tan.
+ CaCl2 và MgCl2 tan và phản ứng tạo kết tủa màu trắng:
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl
Đáp án B
A. Dùng H2O, dung dịch H2SO4
+ Dùng nước để hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịch.
+ Sử dụng dung dịch H2SO4 làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch thì chỉ nhận biết được dung dịch CaCl2 do xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit dư: CaCl2 + H2SO4 CaSO4 + 2HCl
B. Dùng H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3
+ Dùng H2O để hòa tan các chất rắn tạo dung dịch.
+ Dùng dung dịch NaOH nhận biết được MgCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2+ 2NaCl
+ Dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được CaCl2 do có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng:
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3+ 2NaCl
Do đó chất còn lại là NaCl.
C. Dùng H2O, dung dịch Na2CO3
+ Dùng nước hòa tan các chất rắn tạo thành dung dịch
+ Dùng dung dịch Na2CO3 làm thuốc thử nhận biết các dung dịch, ta chỉ nhận biết được dung dịch HCl vì khi đổ lần lượt dung dịch Na2CO3 vào các mẫu thử thì dung dịch NaCl không có hiện tượng gì còn 2 dung dịch MgCl2 và CaCl2 phản ứng tạo kết tủa trắng:
MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
D. Dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3
Chỉ sử dụng được dung dịch Na2CO3 để nhận biết được dung dịch NaCl: Khi hòa tan các chất rắn vào dung dịch Na2CO3 thì:
+ NaCl tan.
+ CaCl2 và MgCl2 tan và phản ứng tạo kết tủa màu trắng:
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 + 2NaCl