Câu hỏi:

05/07/2024 85

Để nghiên cứu mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá với bệnh viêm phổi, nhà nghiên cứu chọn một nhóm 5 000 người đàn ông. Với mỗi người trong nhóm, nhà nghiên cứu kiểm tra xem họ có nghiện thuốc lá và có bị viêm phổi hay không. Kết quả được thống kê trong bảng sau:

Để nghiên cứu mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá với bệnh viêm phổi, nhà nghiên cứu chọn (ảnh 1)

Từ bảng thống kê trên, hãy chứng tỏ rằng việc nghiện thuốc lá và mắc bệnh viêm phổi có liên quan với nhau.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn ngẫu nhiên một người đàn ông.

Gọi A là biến cố “Người đó nghiện thuốc lá”,

B là biến cố “Người đó mắc bệnh viêm phổi”.

Khi đó, AB là biến cố “Người đó nghiện thuốc lá và mắc bệnh viêm phổi”.

Ta có: P(A) = 752+12365000=4971250; P(B) = 752+5755000=13275000

Suy ra: P(A) . P(B) = 4971250.13275000= 0,10552304

Mặt khác số người nghiện thuốc là và mắc bệnh viêm phổi là 752 nên

P(AB) = 7525000= 0,1504.

Do đó, P(AB) ≠ P(A) . P(B) nên hai biến cố A và B không độc lập.

Vậy ta kết luận rằng việc nghiện thuốc lá và mắc bệnh viêm phổi có liên quan với nhau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi I có 3 viên bi màu xanh và 7 viên bi màu đỏ. Túi II có 10 viên bi màu xanh và 6 viên bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi. Tính xác suất để:

a) Hai viên bi được lấy có cùng màu xanh;

Xem đáp án » 21/07/2024 342

Câu 2:

Một thùng đựng 60 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 60. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong thùng. Xét hai biến cố sau:

A: “Số ghi trên tấm thẻ là ước của 60” và B: “Số ghi trên tấm thẻ là ước của 48”.

Chứng tỏ rằng A và B là hai biến cố không độc lập.

Xem đáp án » 21/07/2024 304

Câu 3:

Cho hai biến cố A và B là hai biến cố xung khắc với P(A) > 0, P(B) > 0. Chứng tỏ rằng hai biến cố A và B không độc lập.

Xem đáp án » 23/07/2024 292

Câu 4:

Trong đợt kiểm tra cuối học kì II lớp 11 của các trường trung học phổ thông, thống kê cho thấy có 93% học sinh tỉnh X đạt yêu cầu; 87% học sinh tỉnh Y đạt yêu cầu. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của tỉnh X và một học sinh của tỉnh Y. Giả thiết rằng chất lượng học tập của hai tỉnh là độc lập. Tính xác suất để:

a) Cả hai học sinh được chọn đều đạt yêu cầu;

Xem đáp án » 22/07/2024 286

Câu 5:

Các học sinh lớp 11D làm thí nghiệm gieo hai loại hạt giống A và B. Xác suất để hai loại hạt giống A và B nảy mầm tương ứng là 0,92 và 0,88. Giả sử việc nảy mầm của hạt A và hạt B là độc lập với nhau. Dùng sơ đồ hình cây tính xác suất để:

a) Hạt giống A nảy mầm còn hạt giống B không nảy mầm;

Xem đáp án » 17/07/2024 252

Câu 6:

Có hai túi mỗi túi đựng 10 quả cầu có cùng kích thước và khối lượng được đánh số từ 1 đến 10. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một quả cầu. Tính xác suất để trong hai quả cầu được lấy ra không có quả cầu nào ghi số 1 hoặc ghi số 5.

Xem đáp án » 23/07/2024 183

Câu 7:

Có hai hộp đựng các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng. Hộp I có 6 quả màu trắng và 4 quả màu đen. Hộp II có 1 quả màu trắng và 7 quả màu đen. Bạn Long lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp I, bạn Hải lấy ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp II. Xét các biến cố sau:

A: “Bạn Long lấy được quả bóng màu trắng”;

B: “Bạn Hải lấy được quả bóng màu đen”.

a) Tính P(A), P(B) và P(AB).

Xem đáp án » 17/07/2024 157

Câu 8:

b) Hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ;

Xem đáp án » 22/07/2024 156

Câu 9:

c) Ít nhất có một trong hai loại hạt giống nảy mầm.

Xem đáp án » 14/07/2024 153

Câu 10:

c) Chỉ có đúng một học sinh được chọn đạt yêu cầu;

Xem đáp án » 17/07/2024 148

Câu 11:

b) Hạt giống A không nảy mầm còn hạt giống B nảy mầm;

Xem đáp án » 22/07/2024 122

Câu 12:

b) So sánh P(AB) và P(A) . P(B).

Xem đáp án » 22/07/2024 119

Câu 13:

b) Cả hai học sinh được chọn đều không đạt yêu cầu;

Xem đáp án » 04/07/2024 114

Câu 14:

d) Hai viên bi được lấy không cùng màu.

Xem đáp án » 27/06/2024 113

Câu 15:

d) Có ít nhất một trong hai học sinh được chọn đạt yêu cầu.

Xem đáp án » 10/07/2024 106

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »