Câu hỏi:
18/07/2024 192Để điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây:
A. Nhiệt luyện dùng CO khử oxit sắt
B. Nhiệt nhôm dùng Al để khử oxit sắt
C. Thủy luyện dùng kim loại mạnh đẩy muối sắt ví dụ như Al
D. Điện phân dung dịch muối sắt
Trả lời:
điều chế Fe trong công nghiệp, người ta có thể dùng phương pháp khử oxit sắt bằng khí CO
Kim loại Mg và Al giá thành cao hơn Fe => Không dùng điều chế Fe trong công nghiệp. => C , B không đúng
Phương pháp điện phân dung dịch tốn nhiều chi phí => D không đúng
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhúng thanh sắt vào dung dịch nào sau đây thì có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa:
Câu 2:
Kim loại sắt phản ứng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
Câu 3:
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Câu 4:
Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?
Câu 9:
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch loãng, nóng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch loãng thấy không có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là
Câu 10:
Những nhận định sau về kim loại sắt:
(1) Kim loại sắt có tính khử trung bình.
(2) Ion bền hơn .
(3) Fe bị thụ động trong đặc nguội.
(4) Quặng manhetit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.
(5) Trái đất tự quay và sắt là nguyên nhân làm Trái Đất có từ tính.
(6) Kim loại sắt có thể khử được ion .
Số nhận định đúng là:
Câu 13:
Để 1 thanh nhôm và một thanh sắt ở trong không khí thì thanh nào bị ăn mòn trước
Câu 14:
Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) ; (c) ; (d) HCl có lẫn . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu 15:
Cho các trường hợp sau:
1, Fe + dung dịch .
2, Cu + dung dịch .
3, Fe + dung dịch .
4, Cu + dung dịch .
Số trường hợp xảy ra phản ứng là