Câu hỏi:
18/07/2024 178Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào ?
A. Cu
B. Pb
C. Zn
D. Sn
Trả lời:
Đáp án C
Để chống ăn mòn, người ta dùng một kim loại có tính khử lớn hơn Fe, thường là Zn, ghép vào vỏ tàu biển bằng thép để bảo vệ vỏ tàu, như thế Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Các đồ vật bằng bạc để trong không khí lâu ngày bị xám đen do bạc phản ứng với các chất có trong không khí là
Câu 3:
Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là:
Câu 4:
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
Câu 6:
Cho biết số hiệu nguyên tử của Ag là 47. Cho biết vị trí của Ag trong bảng tuần hoàn:
Câu 7:
Cho sơ đồ chuyển hóa quặng đồng thành đồng:
CuFeS2 X Y Cu.
Hai chất X, Y lần lượt là:
Câu 8:
Kim loại nào sau đây có tác dụng hấp thụ tia gama, ngăn cản chất phóng xạ ?
Câu 9:
Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ một ít dung dịch KMnO4 vào dung dịch có chứa FeSO4 và H2SO4?
Câu 10:
Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X
Câu 12:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là
Câu 13:
Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm
Câu 14:
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
Câu 15:
Thêm bột sắt (dư) vào các dung dịch riêng biệt sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 (loãng), H2SO4 (đặc nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là