Câu hỏi:
23/07/2024 165Để bảo quản các kim loại kiềm, có thể thực hiện cách nào sau đây ?
A. Để trong lọ thủy tinh có không khí nhưng đậy nắp kín
B. Ngâm trong ancol nguyên chất
C. Để trong lọ thủy tinh có chất hút ẩm và đặt trong bóng tối
D. Ngâm trong dầu hỏa
Trả lời:
Đáp án D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho x mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam muối khan. Nếu cũng cho x mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch thì thu được b gam muối khan. Giá trị của x là
Câu 2:
Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 5,6 lít khí. Hai kim loại X, Y có thể là
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu được dung dịch X và 2,688 lit khí (đktc) . Dung dịch Y gồm HCl và có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y , tổng khối lượng các muối được tạo ra là
Câu 4:
Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm 0,16M và a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là :
Câu 5:
Một loại nước cứng tạm thời chứa ion . Cô cạn 100 ml dung dịch nước cứng này thu được 156,8 ml (đktc). Để loại bỏ tính cứng tạm thời của 1 lít nước cứng này cần dùng tối thiếu số ml dung dịch NaOH 0,1M là
Câu 6:
Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là:
Câu 7:
Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500ml dung dịch X có pH = 13. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 8:
Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : và NaCl.
Câu 9:
Cho các chất sau : .
Số chất bị nhiệt phân có chất khí trong sản phẩm tạo thành là
Câu 10:
Hoà tan 46 gam một hỗn hợp Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch C và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết Ba. Nếu thêm 0,21 mol vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứng còn dư . A và B là
Câu 11:
Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau:
Các cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là
Câu 12:
Hòa tan hỗn hợp (trong đó số mol và bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y . Biết X tác dụng vừa đủ 0,16 mol NaOH hoặc 0,24 mol HCl thì hết khí bay ra . Giá trị của m là:
Câu 13:
Nhỏ từ từ dung dịch chứa a mol và a mol vào dung dịch HCl thu được V lít khí (đktc). Khi cho dung dịch dư vào dung dịch sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Quan hệ giữa a với m, V là
Câu 14:
Các tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng) của các kim loại trong nhóm IA biến đổi có quy luật, trong đó các kim loại nhóm IIA biến đổi không theo quy luật. Để giải thích hiện tượng này có thể dựa vào