Câu hỏi:
22/07/2024 112
Cường độ của một trận động đất, kí hiệu là M (độ Richter), được cho bởi công thức M = logA – logA0, ở đó A là biên độ rung chấn tối đa đo được bằng địa chấn kế và A0 là biên độ chuẩn (hằng số phụ thuộc vào từng khu vực).
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Độ_Richter)
Vào hồi 12 giờ 14 phút trưa ngày 27/07/2020, tại khu vực huyện Mộc Châu, Sơn La xảy ra trận động đất thứ nhất với cường độ 5,3 độ Richter. Trong vòng 20 tiếng đồng hồ, Sơn La đã xảy ra liên tiếp 7 trận động đất. Đến 8 giờ 26 phút sáng 28/07/2020, trận động đất thứ bảy xảy ra với cường độ 4 độ Richter.
Biết rằng biên độ chuẩn được dùng cho cả tỉnh Sơn La. Hỏi biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ nhất gấp khoảng mấy lần biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ bảy (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Cường độ của một trận động đất, kí hiệu là M (độ Richter), được cho bởi công thức M = logA – logA0, ở đó A là biên độ rung chấn tối đa đo được bằng địa chấn kế và A0 là biên độ chuẩn (hằng số phụ thuộc vào từng khu vực).
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Độ_Richter)
Vào hồi 12 giờ 14 phút trưa ngày 27/07/2020, tại khu vực huyện Mộc Châu, Sơn La xảy ra trận động đất thứ nhất với cường độ 5,3 độ Richter. Trong vòng 20 tiếng đồng hồ, Sơn La đã xảy ra liên tiếp 7 trận động đất. Đến 8 giờ 26 phút sáng 28/07/2020, trận động đất thứ bảy xảy ra với cường độ 4 độ Richter.
Biết rằng biên độ chuẩn được dùng cho cả tỉnh Sơn La. Hỏi biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ nhất gấp khoảng mấy lần biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ bảy (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Trả lời:
Gọi A1, M1, A7, M7 lần lượt là biên độ rung chấn tối đa và độ Richter của trận động đất thứ nhất và trận động đất thứ bảy.
Ta có: M1 = logA1 – logA0 = 5,3 và M7 = logA7 – logA0 = 4.
Do đó, ta có: M1 – M7 = logA1 – logA0 – logA7 + logA0
⇒ 5,3 – 4 = logA1 – logA7
Vậy biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ nhất gấp khoảng 20 biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ bảy.
Gọi A1, M1, A7, M7 lần lượt là biên độ rung chấn tối đa và độ Richter của trận động đất thứ nhất và trận động đất thứ bảy.
Ta có: M1 = logA1 – logA0 = 5,3 và M7 = logA7 – logA0 = 4.
Do đó, ta có: M1 – M7 = logA1 – logA0 – logA7 + logA0
⇒ 5,3 – 4 = logA1 – logA7
Vậy biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ nhất gấp khoảng 20 biên độ rung chấn tối đa của trận động đất thứ bảy.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tập nghiệm của bất phương trình log2(3x – 1) < 3 là:
A. (– ∞; 3);
B.
C.
D.
Tập nghiệm của bất phương trình log2(3x – 1) < 3 là:
A. (– ∞; 3);
B.
C.
D.
Câu 4:
Cho a là số thực dương. Viết các biểu thức sau về lũy thừa cơ số a:
a)
b)
c)
d)
a)
c)
Câu 5:
Cho x, y là các số thực dương khác 1. Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
a)
Câu 9:
Nghiệm của phương trình là:
A. x = 3;
B. x = 1;
C. x = – 3;
D. x = – 1.
Nghiệm của phương trình là:
A. x = 3;
B. x = 1;
C. x = – 3;
D. x = – 1.
Câu 11:
Giải mỗi bất phương trình sau:
a) 25x + 1 > 0,25;
b)
c)
d) log0,2 (x2 – 6x + 9) ≥ log0,2 (x – 3).
a) 25x + 1 > 0,25;
c)
Câu 12:
Nghiệm của phương trình 3x – 1 = 1 là:
A. x = 1;
B. x = 0;
C. x = 2;
D. x = – 1.
Nghiệm của phương trình 3x – 1 = 1 là:
A. x = 1;
B. x = 0;
C. x = 2;
D. x = – 1.
Câu 13:
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị của ba hàm số mũ y = ax, y = bx, y = cx được cho bởi Hình 5. Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c?
A. c < a < b;
B. c < b < a;
C. a < b < c;
D. b < a < c.
Cho ba số thực dương a, b, c khác 1 và đồ thị của ba hàm số mũ y = ax, y = bx, y = cx được cho bởi Hình 5. Kết luận nào sau đây là đúng đối với ba số a, b, c?
A. c < a < b;
B. c < b < a;
C. a < b < c;
D. b < a < c.
Câu 15:
Nếu log2 = a thì log 4 000 bằng:
A. 2a + 3;
B. 3a2;
C.
D. a2 + 3.
Nếu log2 = a thì log 4 000 bằng:
A. 2a + 3;
B. 3a2;
C.
D. a2 + 3.