Câu hỏi:
27/03/2025 13Cửa hàng ngày đầu tiên bán được 7,5 tấn xi măng. Ngày thứ hai bán hơn ngày đầu là 1,25 tấn xi măng. Ngày thứ 3 bán nhiều hơn mức trung bình của cả ba ngày là 1,75 tấn xi măng. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đó bán được mấy tấn xi măng?
Trả lời:

* Lời giải:
Ngày thứ hai bán được số xi măng là :
7,5 + 1,25 = 8,75 (tấn)
Vì ngày thứ ba bán được nhiều hơn mức trung bình của cả ba ngày là 1,75 tấn xi măng nên ngày thứ ba phải bù cho hai ngày đầu 1,75 tấn để trung bình cộng của 3 ngày bằng trung bình cộng của hai ngày đầu.
Trung bình của cả ba ngày bán được là :
(7,5 + 8,75 + 1,75) : 2 = 8 (tấn)
Ngày thứ ba bán được số xi - măng là :
8 + 1,75 = 9,75 (tấn)
* Phương pháp giải:
Sử dụng phép cộng để tính
* Lý thuyết nắm thêm:
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Để thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất (tính nhanh), ta cần đưa về tổng, hiệu, tích, thương của số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn … và áp dụng các tính chất:
+ Tính chất kết hợp của phép cộng.
+ Tính chất kết hợp của phép nhân.
+ Chia một tổng cho một số.
Dạng 2: Tìm x.
Xác định vai trò của số đã biết và số chưa biết trong phép tính, sau đó áp dụng:
+ Phép cộng: Số hạng chưa biết = Tổng – Số hạng đã biết.
+ Phép trừ: Số trừ = Số bị trừ – Hiệu; Số bị trừ = Hiệu + Số trừ.
+ Phép nhân: Thừa số chưa biết = Tích : Thừa số đã biết.
+ Phép chia hết: Số chia = Số bị chia : Thương; Số bị chia = Số chia . Thương.
Dạng 3: Bài toán có lời văn.
Dạng 4: Toán về phép chia có dư.
Trong phép chia có dư:
+ Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư (0 < Số dư < Số chia).
+ Số chia = (Số bị chia – Số dư) : Thương.
+ Thương = (Số bị chia – Số dư) : Số chia.
+ Số dư = Số bị chia – Số chia x Thương.
Dạng 5: Tìm số chưa biết trong một phép tính.
+ Phép cộng và phép trừ: Tính lần lượt theo cột từ phải sang trái. Chú ý những trường hợp có “nhớ”.
+ Phép nhân: Thực hiện phép nhân từ phải sang trái, suy luận từng bước để tìm ra những số chưa biết.
+ Phép chia: Đặt tính và lần lượt thực hiện phép chia từ hàng lớn nhất.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Toán lớp 5 trang 9 (Kết nối tri thức) Ôn tập các phép tính với số tự nhiên
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vòng dây đồng có đường kính D=20cm, tiết diện dây s=0,5mm2 đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là 2A. Cho điện trở suất của đồng p=1,75.10^-5(ôm m)
Câu 2:
Một trang trại nuôi gà có số gà mái nhiều hơn số gà trống là 345 con. Sau khi mua thêm 25 con gà trống thì số gà trống bằng 37 số gà mái. Hỏi lúc đầu trang trại có bao nhiêu con gà trống, bao nhiêu con gà mái?
Câu 4:
Có 4 hành khách bước lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người và 2 toa còn lại không có ai.
Câu 6:
a) m = ……… dm |
m = ……… cm |
km = ……… m |
b) yến = ……… kg |
tạ = ……… kg |
kg = ……… g |
c) giờ = ……… phút |
phút = ……… giây |
thế kỉ = ……… năm
|
Câu 7:
Biết đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A,B . Khi đó phương trình đường thẳng AB là
Câu 10:
Số thứ nhất bằng 8/5 số thứ 2. Tìm hai số biết hiệu của chúng bằng 84
Câu 12:
Có ba sợi dây, sợi dây thứ nhất dài 12,6m, sợi dây thứ hai dài bằng sợi dây thứ nhất, sợi dây thứ ba dài gấp 1,5 lần sợi dây thứ hai. Hỏi trung bình mỗi sợi dây dài bao nhiêu mét?
Câu 15:
Tam giác ABC có chu vi là 58cm. Tổng độ dài cạnh BC và AC là 3dm. Tính độ dài cạnh AB của tam giác.