Câu hỏi:
22/07/2024 135Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Trả lời:
Chọn đáp án D
Trong phân tử amilozo tồn tại liên kết 1,4-glicozit giữa các phân tử α glucozo với nhau → amilozo có cấu trúc mạch không phân nhánh → (1) sai
Mantozo bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 ( mantozo đóng vai trò là chất khử) → (2) sai
Trong phân tử xenlulozo hình thành liên kết β-1,4- glicozit giữa các β-glucozo → xenlulozo có cấu trúc không phân nhánh, không xoắn → (3) sai
Trong phân tử saccarozo không có còn OH hemiaxetal có khả năng chuyển hóa thành chức andehit → nên saccarozo không còn tính khử, không có khả năng làm mất màu nước brom → (4) sai
Trong môi trường AgNO3/NH3 có tính kiềm làm chuyển hóa fructozo thành glucozo nên fructozo tham gia phản ứng tráng bạc → (5) đúng
Trong phân tử glucozo có nhóm CHO nên glucozo tác dụng được thuốc tím (KMnO4) → (6 ) đúng
Trong dung dịch glucozo ở dạng mạch hở chỉ chiếm 0,0003%, còn lại là mạch vòng → (7) đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là
Câu 2:
Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etylaxetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là
Câu 3:
Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen. Số chất cho phản ứng tráng bạc là
Câu 4:
Cho dãy các chất sau: (1) glucozơ, (2) metyl fomat, (3) etyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy có phản ứng tráng bạc là
Câu 5:
Cho các chất: metyl fomat, axit glutamic, fructozo, saccarozơ, glucozơ, sobitol, Mantozo, natri fomat. Số chất cho phản ứng tráng bạc là
Câu 6:
Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, xenlulozơ, fructozơ , tripanmitin, số chất tham gia phản ứng thủy phân là
Câu 7:
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là
Câu 8:
Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là
Câu 9:
Cho các chất sau: alanin, fructozơ, metylfomat, glixerol, saccarozơ, glucozơ. Số chất tham gia phản ứng tráng bạc là:
Câu 10:
Cho các chất axetilen, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, hồ tinh bột. Số chất có phản ứng tráng bạc là
Câu 11:
Cho các chất: (1) saccarozơ, (2) tinh bột, (3) xenlulozơ, (4) vinyl axetat. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có phản ứng tráng bạc là
Câu 12:
Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là:
Câu 13:
Cho các phân tử: (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) amilozơ, (4) amilopectin, (5) xenlulozơ. Số phân tử có thể tham gia phản ứng thủy phân để phá vỡ liên kết glicozit là
Câu 14:
Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia phản ứng tráng bạc là
Câu 15:
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là