Câu hỏi:
23/07/2024 200
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trả lời:
Đáp án D
+) CuSO4: Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học
Ni + CuSO4 → NiSO4 + Cu
Sau đó ảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực là Ni và Cu, dung dịch chất điện li là CuSO4
+) ZnCl2: Không xảy ra ăn mòn hóa học vì Ni có tính khử yếu hơn Zn nên không đẩy được Zn ra khỏi muối để xuất hiện hai điện cực kim loại.
+) FeCl3: Không xảy ra ăn mòn hóa học vì
Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
Không có hai điện cực.
+) AgNO3: Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học
Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag
Sau đó ảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực là Ni và Ag, dung dịch chất điện li là AgNO3
Đáp án D
+) CuSO4: Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học
Ni + CuSO4 → NiSO4 + Cu
Sau đó ảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực là Ni và Cu, dung dịch chất điện li là CuSO4
+) ZnCl2: Không xảy ra ăn mòn hóa học vì Ni có tính khử yếu hơn Zn nên không đẩy được Zn ra khỏi muối để xuất hiện hai điện cực kim loại.
+) FeCl3: Không xảy ra ăn mòn hóa học vì
Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
Không có hai điện cực.
+) AgNO3: Ban đầu xảy ra ăn mòn hóa học
Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag
Sau đó ảy ra ăn mòn điện hóa. Hai điện cực là Ni và Ag, dung dịch chất điện li là AgNO3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong sự gỉ sét của tấm tôn (sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì:
Câu 2:
Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn - Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
Câu 3:
Cặp kim loại Al - Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào chính?
Câu 4:
Ngâm một đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là:
Câu 5:
Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là:
Câu 6:
Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
Câu 7:
Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
Câu 8:
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là
Câu 9:
Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:
Câu 11:
Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Câu 13:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là: