Câu hỏi:
20/07/2024 180Chọn thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch sau: KNO3 , Cu(NO3)2 , Fe(NO3)3.
A. NaOH
B. H2SO4
C. AgNO3
D. CO2
Trả lời:
Đáp án A.
Mẫu không phản ứng là KNO3
Mẫu tạo tủa xanh là Cu(NO3)2
Mẫu tạo tủa đỏ nâu là Fe(NO3)3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl.
Câu 2:
Có các phát biểu sau:
1. Phương pháp chuẩn độ trung hòa gọi là chuẩn độ axit - bazơ.
2. Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ.
3. Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích.
4. Tùy thuộc vào dung dịch axit, bazơ mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp.
Các phát biểu đúng là:
Câu 6:
Để chuẩn độ Fe2+ có trong nước, người ta phải dùng dung dịch chuẩn nào sau đây?
Câu 7:
Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên?
Câu 8:
Cách nào sau đây không thể phân biệt 2 dung dịch KI và KCl?
Câu 9:
Giải thích tại sao có thể nhận biết Cl2 bằng dung dịch KI + hồ tinh bột?
Câu 10:
Trong tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối: Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, Mg(HCO3)2. Hóa chất có thể loại đồng thời các muối trên là:
Câu 11:
Để lấy 1 thể tích chính xác dung dịch cần phân tích ( chất cần chuẩn dộ) người ta dùng dụng cụ nào dưới đây?
Câu 12:
Có 3 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4. Chỉ dùng thêm hóa chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch trên?
Câu 13:
Có 3 lọ dung dịch chứa chác ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO42- , CO32- , NO3-.Biết rằng mỗi dung dịch chứa một anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là:
Câu 14:
Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước brom dư hiện tượng xảy ra là: