Câu hỏi:
19/07/2024 109
Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào nhất?
Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào nhất?
A. 10%.
A. 10%.
B. 95%.
C. 54%.
D. 12%.
Trả lời:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Dựa vào dữ kiện: Khi đốt a mol mỗi peptit đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol mà các peptit đều được tạo từ các amino axit no, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên các peptit này có số lượng mắt xích như nhau. Từ mối liên hệ số mol mỗi peptit với CO2 và H2O → Các peptit đều là tetrapeptit.
Đặt npeptit = a mol → nNaOH = 4a mol; nH2O = a mol
BTKL: m peptit + mNaOH = m muối + mH2O → a
Đặt số mol muối của Ala và Val lần lượt là a và b (mol)
+) BTNT "Na" → (1)
+) m muối → (2)
Giải (1) và (2) được a, b
Sơ đồ bài toán:
Dựa vào các dữ kiện tính được số C trung bình của hỗn hợp ban đầu từ đó biện luận ra Z và Y
Suy ra các trường có thể có của X, xét từng trường hợp và chọn ra trường hợp thỏa mãn điều kiện nX < nY.
Giải chi tiết:
Do khi đốt a mol mỗi peptit đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol mà các peptit đều được tạo từ các amino axit no, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên các peptit này có số lượng mắt xích như nhau.
Giả sử số mắt xích mỗi peptit là k → CTTQ: CnH2n+2-2k+kNkOk+1
CnH2n+2-2k+kNkOk+1 → nCO2 + (n+1-0,5k)H2O
a na a(n+1-0,5k)
→ na - a(n+1-0,5k) = a → k = 4
Vậy các peptit đều là tetrapeptit
Đặt npeptit = a mol → nNaOH = 4a mol; nH2O = a mol
BTKL: m peptit + mNaOH = m muối + mH2O → 69,8 + 4a.40 = 101,04 + 18a → a = 0,22 mol
Đặt số mol muối của Ala và Val lần lượt là a và b (mol)
+) BTNT "Na": a + b = nNaOH = 0,88 (1)
+) m muối = 111a + 139b = 101,04 (2)
Giải (1) và (2) được a = 0,76 mol và b = 0,12 mol
Sơ đồ bài toán:
BTNT "C": nC(X) = 2nAla-Na + 5nVal-Na = 2.0,76 + 5.0,12 = 2,12 mol
→ C trung bình = 2,12 : 0,22 = 9,6 chứng tỏ trong X có peptit có số C nhỏ hơn 9,6
Số mắt xích Val trung bình = 0,12 : 0,22 = 0,54 → Có peptit không chứa Val
→ C(Z) = 8 → Z là Ala4 (M = 89.4 - 18.3 = 302)
→ nAla(X, Y) = 0,76 - 0,16.4 = 0,12
Mặt khác:
nX + nY = 0,22 - 0,16 = 0,06 mol
mX + mY = m hh - mZ = 69,8 - 0,16.302 = 21,48 gam
→ M(X, Y) = 21,48 : 0,06 = 358 → Y là Ala3Val (M = 330)
Do Ala2Val2 (M = 358) nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp sau:
TH1:
X là AlaVal3 (x mol)
Y là Ala3Val (y mol)
x + y = 0,06
x + 3y = nAla(X,Y) = 0,12
→ x = y = 0,03 loại do không thỏa mãn nX < nY
TH2:
X là Val4 (x mol)
Y là Ala3Val (y mol)
nAla(X,Y) = 3y = 0,12 → y = 0,04 → x = 0,02 (thỏa mãn)
→ %mX = (0,02.414/69,8).100% = 11,86% gần nhất với 12%.
Đáp án D
Phương pháp giải:
Dựa vào dữ kiện: Khi đốt a mol mỗi peptit đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol mà các peptit đều được tạo từ các amino axit no, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên các peptit này có số lượng mắt xích như nhau. Từ mối liên hệ số mol mỗi peptit với CO2 và H2O → Các peptit đều là tetrapeptit.
Đặt npeptit = a mol → nNaOH = 4a mol; nH2O = a mol
BTKL: m peptit + mNaOH = m muối + mH2O → a
Đặt số mol muối của Ala và Val lần lượt là a và b (mol)
+) BTNT "Na" → (1)
+) m muối → (2)
Giải (1) và (2) được a, b
Sơ đồ bài toán:
Dựa vào các dữ kiện tính được số C trung bình của hỗn hợp ban đầu từ đó biện luận ra Z và Y
Suy ra các trường có thể có của X, xét từng trường hợp và chọn ra trường hợp thỏa mãn điều kiện nX < nY.
Giải chi tiết:
Do khi đốt a mol mỗi peptit đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol mà các peptit đều được tạo từ các amino axit no, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH nên các peptit này có số lượng mắt xích như nhau.
Giả sử số mắt xích mỗi peptit là k → CTTQ: CnH2n+2-2k+kNkOk+1
CnH2n+2-2k+kNkOk+1 → nCO2 + (n+1-0,5k)H2O
a na a(n+1-0,5k)
→ na - a(n+1-0,5k) = a → k = 4
Vậy các peptit đều là tetrapeptit
Đặt npeptit = a mol → nNaOH = 4a mol; nH2O = a mol
BTKL: m peptit + mNaOH = m muối + mH2O → 69,8 + 4a.40 = 101,04 + 18a → a = 0,22 mol
Đặt số mol muối của Ala và Val lần lượt là a và b (mol)
+) BTNT "Na": a + b = nNaOH = 0,88 (1)
+) m muối = 111a + 139b = 101,04 (2)
Giải (1) và (2) được a = 0,76 mol và b = 0,12 mol
Sơ đồ bài toán:
BTNT "C": nC(X) = 2nAla-Na + 5nVal-Na = 2.0,76 + 5.0,12 = 2,12 mol
→ C trung bình = 2,12 : 0,22 = 9,6 chứng tỏ trong X có peptit có số C nhỏ hơn 9,6
Số mắt xích Val trung bình = 0,12 : 0,22 = 0,54 → Có peptit không chứa Val
→ C(Z) = 8 → Z là Ala4 (M = 89.4 - 18.3 = 302)
→ nAla(X, Y) = 0,76 - 0,16.4 = 0,12
Mặt khác:
nX + nY = 0,22 - 0,16 = 0,06 mol
mX + mY = m hh - mZ = 69,8 - 0,16.302 = 21,48 gam
→ M(X, Y) = 21,48 : 0,06 = 358 → Y là Ala3Val (M = 330)
Do Ala2Val2 (M = 358) nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp sau:
TH1:
X là AlaVal3 (x mol)
Y là Ala3Val (y mol)
x + y = 0,06
x + 3y = nAla(X,Y) = 0,12
→ x = y = 0,03 loại do không thỏa mãn nX < nY
TH2:
X là Val4 (x mol)
Y là Ala3Val (y mol)
nAla(X,Y) = 3y = 0,12 → y = 0,04 → x = 0,02 (thỏa mãn)
→ %mX = (0,02.414/69,8).100% = 11,86% gần nhất với 12%.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng Ag, ta dùng dư hóa chất
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổi khối lượng Ag, ta dùng dư hóa chất
Câu 2:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Quỳ tím
Chuyển màu hồng
Y
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Kết tủa Ag
T
nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Quỳ tím |
Chuyển màu hồng |
Y |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 |
Kết tủa Ag |
T |
nước brom |
Kết tủa trắng |
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Câu 4:
Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
Câu 5:
Có 4 mệnh đề sau:
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư.
(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
Số mệnh đề đúng là
Có 4 mệnh đề sau:
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư.
(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
Số mệnh đề đúng là
Câu 8:
Hỗn hợp M gồm 1 ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, hở, đơn chức) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68 gam rắn khan. Công thức của Y là
Hỗn hợp M gồm 1 ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, hở, đơn chức) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68 gam rắn khan. Công thức của Y là
Câu 9:
Cho 39,6 gam hỗn hợp gồm K2CO3 và KHSO3 vào 147 gam dung dịch H2SO4 20%, đun nóng đến khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là
Câu 10:
Một dung dịch chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
Một dung dịch chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
Câu 12:
Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
Câu 15:
Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?