Câu hỏi:
22/07/2024 157
Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = 8 cm. Biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố. Chu vi tam giác ABC là:
Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = 8 cm. Biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố. Chu vi tam giác ABC là:
A. 18 cm;
B. 7 cm;
C. 17 cm;
D. 19 cm.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Gọi độ dài cạnh AC là x (x > 0) (cm)
Từ bất đẳng thức trong tam giác, ta có: BC – AB < AC < BC + AB
Suy ra 8 – 2 < x < 8 + 2
Suy ra 6 < x < 10
Suy ra x ∈ {7; 8; 9}
Vì x là một số nguyên tố
Suy ra x = 7
Suy ra AC = 7 (cm)
Chu vi tam giác ABC bằng:
AB + AC + BC = 2 + 7 + 8 = 17 (cm).
Vậy chu vi tam giác ABC là 17 cm.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Gọi độ dài cạnh AC là x (x > 0) (cm)
Từ bất đẳng thức trong tam giác, ta có: BC – AB < AC < BC + AB
Suy ra 8 – 2 < x < 8 + 2
Suy ra 6 < x < 10
Suy ra x ∈ {7; 8; 9}
Vì x là một số nguyên tố
Suy ra x = 7
Suy ra AC = 7 (cm)
Chu vi tam giác ABC bằng:
AB + AC + BC = 2 + 7 + 8 = 17 (cm).
Vậy chu vi tam giác ABC là 17 cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC, AM và BN cắt nhau tại G. Tỉ số bằng:
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC, AM và BN cắt nhau tại G. Tỉ số bằng:
Câu 2:
Cho tam giác ∆ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BH và CK cắt nhau tại G. Biết BG = 6 cm. Độ dài đoạn thẳng CK bằng:
Cho tam giác ∆ABC cân tại A có hai đường trung tuyến BH và CK cắt nhau tại G. Biết BG = 6 cm. Độ dài đoạn thẳng CK bằng:
Câu 3:
Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC. Cho O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó:
Cho tam giác ABC có E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC. Cho O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Khi đó:
Câu 4:
Cho tam giác DEF vuông tại E. Trên tia DE lấy điểm M sao sao DM = DF. Tia phân giác của góc cắt EF tại H . Khi đó:
Cho tam giác DEF vuông tại E. Trên tia DE lấy điểm M sao sao DM = DF. Tia phân giác của góc cắt EF tại H . Khi đó:
Câu 6:
Cho tam giác MNP có số đo như hình vẽ:
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I). = 80°.
(II). Tam giác MNP là tam giác nhọn.
(III). Tam giác MNP là tam giác vuông.
(IV). NP là cạnh huyền của tam giác MNP.
Cho tam giác MNP có số đo như hình vẽ:
Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I). = 80°.
(II). Tam giác MNP là tam giác nhọn.
(III). Tam giác MNP là tam giác vuông.
(IV). NP là cạnh huyền của tam giác MNP.
Câu 7:
Cho tam giác ABC có đường cao BE và trực tâm K. Gọi H là giao điểm của AK và BC. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại D. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác ABC có đường cao BE và trực tâm K. Gọi H là giao điểm của AK và BC. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại D. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 8:
Cho tam giác ∆ABC có là góc tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm:
Cho tam giác ∆ABC có là góc tù. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. Đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm:
Câu 9:
Trong các bộ ba đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Trong các bộ ba đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
Câu 10:
Một hòn đảo bị chia cắt bởi đường bờ biển tạo thành một hình tam giác. Các đường bờ biển được kí hiệu là các đường m, n, p (như hình vẽ). Người ta đặt một ngọn hải đăng trên hòn đảo để quan sát xung quanh. Vị trí của hải đăng để khoảng cách từ đó đến 3 đường bờ biển bằng nhau là:
Một hòn đảo bị chia cắt bởi đường bờ biển tạo thành một hình tam giác. Các đường bờ biển được kí hiệu là các đường m, n, p (như hình vẽ). Người ta đặt một ngọn hải đăng trên hòn đảo để quan sát xung quanh. Vị trí của hải đăng để khoảng cách từ đó đến 3 đường bờ biển bằng nhau là:
Câu 11:
Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết AB = 7 cm, MP = 10 cm và chu vi của tam giác 24 cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.
Cho ∆ABC = ∆MNP. Biết AB = 7 cm, MP = 10 cm và chu vi của tam giác 24 cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.
Câu 12:
Cho hai điểm D và E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho = 20°. Số đo bằng :
Cho hai điểm D và E nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho = 20°. Số đo bằng :
Câu 14:
Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách đều cả ba điểm dân cư (như hình vẽ).
Khi đó vị trí của H là:
Trong khu dân cư có ba điểm dân cư D, E, F người ta muốn xây một công viên H cách đều cả ba điểm dân cư (như hình vẽ).
Khi đó vị trí của H là:
Câu 15:
Cho ∆ABC có E và D lần lượt là trung điểm của AB và BC. Từ E và D kẻ đường trung trực cắt nhau tại O. Cho F là trung điểm của AC. Khi đó:
Cho ∆ABC có E và D lần lượt là trung điểm của AB và BC. Từ E và D kẻ đường trung trực cắt nhau tại O. Cho F là trung điểm của AC. Khi đó: