Câu hỏi:
17/07/2024 113Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có các dung dịch muối riêng biệt: Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3, Al(NO3)3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu được là
Câu 3:
Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2?
Câu 4:
Cho các thuốc thử sau: dd KMnO4, dd KOH, dd AgNO3, Fe, Cu. Số thuốc thử có thể dùng nhận biết Fe2+, Fe3+ là
Câu 5:
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
Câu 6:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2; Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Câu 7:
Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và các dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là:
Câu 8:
Một số hiện tượng sau:
(1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
(2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng.
(3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH.
(4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại.
Số ý đúng là:
Câu 11:
Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là:
Câu 12:
Trong các nhận định sau đây, có mấy nhận định đúng?
1. Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
2. Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
3. Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
4. Cặp oxi hóa khử MnO4-/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+.
Câu 13:
Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Cho lần lượt các chất trên tác dụng với Fe(NO3)2 thì có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử?
Câu 14:
Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đun nóng, dung dịch đặc NaOH đun nóng?