Câu hỏi:
17/07/2024 120Cho một thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch FeSO4 thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Thanh Al bị ăn mòn theo kiểu nào ?
A. Hóa học
B. Zn không bị ăn mòn nữa
C. Điện hóa
D. Hóa học và điện hóa
Trả lời:
Đáp án D
Các quá trình xảy ra như sau :
2Al + 3H2SO4→Al2(SO4)3 + 3H2 là quá trình ăn mòn hóa học
2Al + 3FeSO4→ Al2(SO4)3 + 3Fe
Fe tạo ra bám trên Al → hình thành 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
→ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình
Câu 2:
Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm
Câu 4:
Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ?
Câu 5:
Ngâm một kim loại X vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch FeSO4 thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Kim loại X là
Câu 7:
kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là
Câu 10:
Cho thanh Kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch FeSO4. Hiện tượng quan sát được là
Câu 12:
Vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để chống ăn mòn bằng phương pháp điện hóa người ta đã