Câu hỏi:
19/07/2024 118Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Trả lời:
Đáp án A
Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ của axit,
sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:
Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt, ngăn cản tiếp xúc
giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng
• Khi thêm vài giọt HgSO4 vào, vì tính oxi hóa Hg2+ vào, vì tính oxi hóa
Hg2+ > H+, nên có phản ứng:
Fe + Hg2+ → Fe2+ + Hg.
Hg tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực
(pin điện) và Fe bị ăn mòn điện hóa, vì tính khử Fe > Hg:
Cực âm (Fe): Fe → Fe2+ + 2e,
Cực dương (Hg): 2H+ + 2e → H2↑
Khí thoát ra ở cực Hg, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có :
Câu 3:
Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là:
Câu 5:
Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?
Câu 6:
Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là
Câu 8:
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl được dung dịch X. Chia X làm 3 phần:
- Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y. Lấy Y để ngoài không khí.
- Cho bột Cu vào phần 2.
- Sục Cl2 vào phần 3.
Trong các quá trình trên có số phản ứng oxi hoá - khử là
Câu 9:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm Ag, Fe, Cu. Ngâm X trong dd chỉ chứa một chất tan Y, khuấy kỹ để pư xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại một kim loại có khối lượng không đổi so với ban đầu. Biết Y tạo kết tủa với dd BaCl2. Chất Y là
Câu 11:
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl
(2) Fe + Cl2
(3) dung dịch FeCl2 + Cl2
(4) Fe3O4 + dung dịch HCl
(5) Fe(NO3)2 + HCl
(6) dung dịch FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
Câu 13:
Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:
Câu 14:
Cho các chất sau (Fe, Fe2O3, Al, axit HCl, dung dịch NaOH) tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là:
Câu 15:
Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: