Câu hỏi:
13/07/2024 128Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 hidrocacbon có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Hỏi tỉ khối của X vói H2 là bao nhiêu.
A. 7,8.
B. 6,7.
C. 6,2.
D. 5,8.
Trả lời:
Y chỉ gồm 3 hidrocacbon => H2 phản ứng hết.
Vậy Y gồm 3 hidrocacbon là C2H2 dư, C2H4 và C2H6.
Ta để ý thấy cả 3 hidrocacbon của Y đều có 2 nguyên tử C.
Do đó các hidrocacbon trong Y có công thức chung là C2H5.
Do tỉ khối không tùy thuộc vào lượng chất ban đầu nên ta tự chọn lượng chất ban đầu.
Đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một dung dịch chứa hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để trung hòa dung dịch này cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dung dịch sau phản ứng thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan. Công thức phân tử hai axit là:
Câu 2:
Hòa tan 2,97g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp.
Câu 3:
Hỗn hợp X gồm Ba và 1 kim loại M. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ 10% thu được dung dịch trong đó nồng độ BaCl2 bằng 9,48% và nồng độ % của MCl2 nằm trong khoảng từ 8% đến 9%. M là:
Câu 4:
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng vói O2 lấy dư để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2 phản ứng là
Câu 5:
X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hết ion trong dung dịch chứa 4,4 gam muối natri của chúng cần 150 ml dung dịch AgNO3 0,4 M. X và Y là
Câu 6:
Hỗn họp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi 1/6, tức là bằng 2,5. Các hỗn hợp khí ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Câu 7:
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetìlen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Tính m
Câu 8:
Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO đun nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3 trong NH3 nung nóng, sinh ra 64,8 g Ag. Giá trị của m là:
Câu 9:
Hỗn hợp X gồm 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2 các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức hai ancol trong X lần lượt là:
Câu 10:
Hỗn hợp X gồm hai - aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng Oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800 ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7 gam chất rắn khan. Vậy m có giá trị là:
Câu 11:
Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau phản ứng hoàn toàn thấy phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 1,12 lít khí và lượng brom phản ứng là 4 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp X thì thu được 2,8 lít CO2. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon trong X là:
Câu 12:
Hoà tan 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là
Câu 13:
Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol là 0,08 và khối lượng là 3,38g. Xác định công thức phân tử của rượu B. Biết rằng B và C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol rượu B và C và MB > MC.
Câu 14:
Hoà tan hỗn hợp gồm 0,5 gam Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại hoá trị II đó là:
Câu 15:
Cho từ từ hỗn hợp 3 muối Na2CO3, K2CO3, CaCO3 vào dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu đuợc 4,48 lít khí. Thể tích dung dịch HCl (ml) đã dùng là: