Câu hỏi:
22/07/2024 161
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + Y
(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất F là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
Số phát biểu đúng là
Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH X + Y
(2) F + NaOH X + Y
(3) X + HCl Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất F là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
Số phát biểu đúng làA. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
E: HCOOCH2CH2OH – có khả năng tráng bạc.
F: (HCOO)2C2H4 – là este hai chức, 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
X: HCOONa
Y: C2H4(OH)2 – có số C bằng số O
Z: HCOOH – có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi C2H5OH.
Đáp án đúng là: B
E: HCOOCH2CH2OH – có khả năng tráng bạc.
F: (HCOO)2C2H4 – là este hai chức, 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
X: HCOONa
Y: C2H4(OH)2 – có số C bằng số O
Z: HCOOH – có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi C2H5OH.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Câu 3:
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) các khối kim loại nào sau đây?
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(b) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thu được kết tủa.
(c) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu được dung dịch chứa một muối.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(b) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thu được kết tủa.
(c) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(d) Nhúng thanh kim loại Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu được dung dịch chứa một muối.
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.
(c) Etanol phản ứng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Đồng trùng hợp axit ađipic với hexametylendiamin thu được tơ nilon-6,6.
(e) Đun nóng tristearin với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a) Glyxin phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, to) thu được sobitol.
(c) Etanol phản ứng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Đồng trùng hợp axit ađipic với hexametylendiamin thu được tơ nilon-6,6.
(e) Đun nóng tristearin với dung dịch H2SO4 loãng sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là