Câu hỏi:
17/07/2024 123Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(OH)2.
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 1
C. 5
D. 6
Trả lời:
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch không phân nhánh là
Câu 3:
Trong số các polime sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3); [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4); (-CH2-CH2-)n (5); (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6). Polime được dùng để sản xuất tơ là
Câu 4:
Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân từ là:
Câu 5:
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ vised) tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Câu 6:
Cho các polime: Tơ tằm, nilon-6,6, nilon-6, nilon-7, PPF, PVA, PE. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH khi đun nóng là
Câu 7:
Cho các polime: thủy tinh hữu cơ; nilon-6; nilon-6,6; nilon-7; nhựa novolac; tơ olon; poli vinyl axetat. Số polime bị thủy phân trong môi trường H+/OH- là
Câu 8:
Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Câu 9:
Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Câu 10:
Trong số các polime sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3); [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4); (-CH2-CH2-)n (5); (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6). Polime được dùng để sản xuất tơ là
Câu 11:
Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:
Câu 12:
Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít £-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là
Câu 13:
Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là:
Câu 14:
Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: