Câu hỏi:
23/07/2024 312Cho 36,3 gam hỗn hợp X gồm 2 peptit : Ala-Gly và Ala- Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 59,95 gam muối. Phần trăm số mol Ala-Gly trong hỗn hợp là
A. 50,0%
B. 41,8%
C. 75,0%
D. 80,0%
Trả lời:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 2:
Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. NH3. B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH. D. CH3NH2.
Câu 3:
Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch khi đun nóng?
A. Benzylamoni clorua. B. Glyxin.
C. Metylamin. D. Metyl fomat.
Câu 4:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị a-amino axit.
C. Các dung dịch glyxin, alanin và lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Câu 5:
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Câu 6:
Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin
Câu 7:
Alanin là một có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Câu 9:
Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là
Câu 10:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có tỉ lệ mol 1:5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Câu 11:
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon, thu được
A. amino axit. B. amin. C. lipit. D. este.
Câu 12:
Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của a-amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,04 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai a-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(1). Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(2). Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(3). Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(4). Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(5). Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng.
Số phát biểu đúng là
Câu 15:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,24 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 0,9 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là