Câu hỏi:
14/07/2024 130Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl1,2 M. Chứng minh hỗn hợp X không tan hết.
A. Có
B. Không
Trả lời:
Với bài này, để chứng minh hỗn hợp X không tan hết ta có thể làm như sau:
Cách 1: Ta có các phản ứng xảy ra như sau:
Nhân 2 vế của bất phương trình với 2: 0,78 < 2(a + b) < 1,62
Ta có: 2(a + b) > 0,78
Theo (1) và (2): nHCl = 3a + 2b = 0,5.1,2 = 0,6 mol.
Mà 3a + 2b > 2(a + b) > 0,78 nên naxit cần để hòa tan hết kim loại > 0,78
thực tế = 0,6 nên sau phản ứng, kim loại chưa tan hết.
Cách 2: Các phản ứng xảy ra:
Gọi a, b là số mol của Al và Fe. Ta có 27a + 56b = 22
nHCl cần để hòa tan hết kim loại = 3a+2b
Mà nHCl thực tế = 0,6 < 0,78 nên sau phản ứng kim loại chưa bị hòa tan hết.
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chia m gam hỗn hợp X gồm 1 ancol và 1 axit cacboxylic thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na dư thu được 0,15 mol khí H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 0,9 mol CO2. Đun nóng phần 3 với dung dịch H2SO4 đặc thu được este có công thức phân tử là C5H10O2 không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Tìm giá trị của m.
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-1COOH và CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở, ). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ với 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n-lCHO trong X là:
Câu 3:
Khi cho cùng một lượng hợp chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì số mol khí H2 thu được nhiều gấp 2 lần số mol CO2. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?
Câu 4:
Hoà tan hỗn hợp X gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol H2SO4
a. Chứng minh hỗn hợp X tan hết.
b. Nếu hoà tan với lượng gấp đôi hỗn hợp X cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không?
Câu 5:
Oxi hóa 26,6 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức, thu được một axit hữu cơ duy nhất (hiệu suất phản ứng là 100%). Cho toàn bộ lượng axit này tác dụng với 100 gam dung dịch chứa NaOH 4% và Na2CO3 26,5% thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối của axit hữu cơ. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2, sinh ra 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng kết tủa Ag thu được có thể là:
Câu 7:
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là:
Câu 8:
Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu 9:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,4 mol CO2. Số đồng phân cấu tạo của X là
Câu 10:
Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 14,1 gam một muối và 2,3 gam một ancol no, mạch hở. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng M trên thì thu được 0,55 mol CO2. Công thức của X và Y lần lượt là
Câu 11:
Nhiệt nhôm hỗn hợp A gồm 0,56 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với HCl dư thu được a lít H2. Nếu cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 0,25a lít H2 (các khí ở đktc). Khoảng giá trị của m (gam) là:
Câu 12:
Hoà tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có thành phần thay đổi trong đó chứa x% (0 < x < 100) MgCO3 bằng dung dịch HCl dư và cho khí thoát ra hấp thụ hết hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,4M thì thu được kết tủa D. Hỏi X có giá trị bao nhiêu thì lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất? Tính lượng kết tủa đó?
Câu 13:
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit oxalic và hiđroquinon (p-đihiđroxibenzen) tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:
Câu 14:
Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Y là biết hai chất trong M có cùng số nguyên tử C.
Câu 15:
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon (p-đihiđroxibenzen) tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là: