Câu hỏi:
03/11/2024 2,764Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) = + 131,25 kJ (1)
CuSO4 (aq) + Zn (s) ZnSO4 (aq) + Cu (s) = −231,04 kJ (2)
Khẳng định đúng là
A. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
B. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt;
C. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
D. Phản ứng (1) và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
*Lời giải
Phản ứng (1) có = + 131,25 kJ > 0 nên đây là phản ứng thu nhiệt.
Phản ứng (2) có = −231,04 kJ < 0 nên đây là phản ứng tỏa nhiệt.
*Phương pháp giải
- xem lại điều kiện của phản ứng thu nhiệt và tỏa nhiệt dựa trên biến thiên enthalphy chuẩn
*Lý thuyến cần nắm về enthalphy tạo thành và biến thiên enthalphy :
I. Phản ứng tỏa nhiệt
- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
- Ví dụ:
+ Phản ứng nhiệt nhôm tỏa một lượng nhiệt rất lớn làm nóng chảy hỗn hợp chất phản ứng và sắt sinh ra. Ứng dụng để hàn đường ray
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
+ Phản ứng đốt cháy than tỏa một lượng nhiệt lớn giúp nấu chín thức ăn và sưởi ấm.
C + O2 CO2
II. Phản ứng thu nhiệt
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
Ví dụ: Phản ứng nung đá vôi là phản ứng thu nhiệt:
CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g)
Nếu ngừng cung cấp nhiệt thì phản ứng sẽ không tiếp tục xảy ra.
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
1. Biến thiên enthalpy của phản ứng
- Biến thiên enthalpy của phản ứng (hay nhiệt phản ứng) được kí hiệu là ∆rH, thường tính theo đơn vị kJ hoặc kcal.
- Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng hóa học trong quá trình đẳng áp (áp suất không đổi).
- Biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hóa học, được kí hiệu , là nhiệt kèm theo phản ứng đó trong điều kiện chuẩn.
- Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/ L (đối với chất tan trong dung dịch) và thường chọn nhiệt độ 25oC (hay 298K).
2. Phương trình nhiệt hóa học
- Phương trình nhiệt hóa học là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu (cđ) và sản phẩm (sp).
- Phản ứng thu nhiệt (hệ nhận nhiệt của môi trường) thì .
- Phản ứng tỏa nhiệt (hệ tỏa nhiệt ra môi trường) thì
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học – Hóa 10 Chân trời sáng tạo
Bài tập Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học có đáp án
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl (g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,62 kJ:
H2 (g) + Cl2 (g)⟶ 2HCl (g) (*)
Những phát biểu nào dưới đây đúng?
(1) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là − 184,62 kJ/mol.
(2) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là − 184,62 kJ.
(3) Enthalpy tạo thành chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol.
(4) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 184,62 kJ.
Câu 2:
Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⟶ 2NH3 (g)
Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8 kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là
Câu 3:
Cho các phản ứng dưới đây:
(1) CO (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g) = − 283 kJ
(2) C (s) + H2O (g) CO (g) + H2 (g) = + 131,25 kJ
(3) H2 (g) + F2 (g) ⟶ 2HF (g) = − 546 kJ
(4) H2 (g) + Cl2 (g)⟶ 2HCl (g) = − 184,62 kJ
Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là
Câu 4:
Cho (Fe2O3, s) = − 825,5 kJ/mol. Biết 1 J = 0,239 cal. Enthalpy tạo thành chuẩn theo đơn vị (kcal) của Fe2O3 (s) là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau
(1) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
(2) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(3) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(4) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
Các phát biểu đúng là
Câu 6:
Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là phản ứng thu nhiệt?
Câu 8:
Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2 (g) + O2 (g) ⟶ 2NO (g) = +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 10:
Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 11:
Enthalpy tạo thành của một chất () là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành
Câu 12:
Cho phản ứng sau:
S (s) + O2 (g) SO2 (g) (SO2, g) = – 296,8 kJ/mol
Khẳng định sai là
Câu 13:
Cho phản ứng: Na (s) + Cl2 (g) ⟶NaCl (s) có (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol.
Nếu chỉ thu được 0,5 mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là