Câu hỏi:
20/07/2024 409Cho 10 gam hỗn hợp Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào một lượng axit đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, V lít khí (ở đktc) và còn lại 6,64 gam kim loại không tan. Giá trị của V là
A. 1,176
B. 1,344
C. 1,596
D. 2,016
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho m gam hỗn hợp X gam Zn, Fe và Mg vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng sắt có trong m gam hỗn hợp X là
Câu 2:
Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 3:
Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với bằng 18. Giá trị của m là
Câu 4:
Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 16,8 gam Fe ; 2,7 gam Al và 5,4 gam Ag tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư chỉ thoát ra khí (sản phẩm khử duy nhất của S). Số mol đã tham gia phản ứng là
Câu 5:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với đặc nguội dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Câu 6:
Hòa tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 2:1) bằng axit , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với bằng 19. Giá trị của V là
Câu 7:
Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dung dịch 63% (D = 1,38 g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dung dịch Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và (đktc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm Cu, Mg, MgO được hòa tan hoàn toàn vào loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch loãng, dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng kim loại Cu có trong X là
Câu 9:
Cho 9,75 gam Zn tan hoàn toàn trong dung dịch loãng, sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Câu 10:
Thể tích dung dịch 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) là
Câu 11:
Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tan hết trong dung dịch loãng, dư thu dược 1,12 lít khí NO ở đktc ( không còn sản phẩm khử khác) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
Câu 12:
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với bằng 19. Giá trị của V là
Câu 13:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với đặc nguội dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Câu 14:
Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,5M và 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
Câu 15:
Cho 16,8 gam sắt vào dung dịch loãng nóng thấy có V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra và sau phản ứng còn lại 5,6 gam sắt chưa tan. Giá trị của V là