Câu hỏi:
21/07/2024 204Cho 1,68 gam bột sắt và 0,36 gam Mg tác dụng với 375 ml dung dịch khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch trước phản ứng là
A. 0,15M
B. 0,2M
C. 0,1M
D. 0,05M
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol và 0,2 mol Cu tác dụng hết với dung dịch loãng, dư. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B có khối lượng là
Câu 2:
Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch loãng, dư. Khí NO thu được đem oxi hoá thành rồi sục vào nước cùng với dòng khí để chuyển hết thành . Thể tích khí (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là
Câu 3:
Cho hỗn hợp bột hai kim loại Mg, Cu vào cốc đựng dung dịch HCl (vừa đủ) thu được chất khí X, dung dịch chứa muối Y và chất rắn không tan Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Câu 4:
Cho V lít khí (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được (giả sử hiệu suất của các phản ứng là 100%) là
Câu 5:
Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch x (mol/lít). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Giá trị của x là
Câu 6:
Cho m gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch dư, thu được 9,6 gam kim loại Cu. Giá trị của m là
Câu 7:
Khử hết m gam CuO bằng dư, thu được chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của m là
Câu 8:
Chia 1,6 lít dung dịch và HCl làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Điện phân với điện cực trơ với I = 2,5A sau thời gian t giây thu được 0,14 mol một khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaOH 0,8M được 1,96g kết tủa.
- Cho m gam bột Fe vào phần 2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,7m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc)
Giá trị của m và V lần lượt là
Câu 9:
Chia 4 g hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành hai phần đều nhau:
- Cho phần (1) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560 ml .
- Cho phần (2) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336 ml .
Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Cu có trong hỗn hợp là
Câu 10:
Cho 1,52 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 224 ml khí NO duy nhất (đktc) đồng thời còn lại 0,64 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng ban đầu là
Câu 11:
Điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 sau một thời gian người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch là
Câu 12:
Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam Cu bằng dung dịch loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Câu 13:
Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn bằng dung dịch đặc, nóng thu được sản phẩm khử là 3,136 lít (đktc) và 0,64 gam lưu huỳnh. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 14:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol và a mol vào axit (vừa đủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
Câu 15:
Cho 42,4 g hỗn hợp gồm Cu và (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là