Câu hỏi:
05/09/2024 2,024
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được thực hiện trong thời kỳ của Tổng thống Mỹ nào?
A. Giôn-xơn
B. Ních-xơn
C. Ken-nơ-đi
D. Ai-xen-hao
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được thực hiện trong thời kỳ của Tổng thống Mỹ Giôn-xơn
Việt Nam hóa chiến tranh thực hiện song song với rút quân đội Mỹ, thương lượng ở Paris (Pháp), chia rẽ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa-Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa, là một chiến lược nhằm giành thắng lợi với giá chấp nhận được.
- Tập đoàn Ních-Xơn thực hiện cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai nhằm cứu nguy cho chiến lược "Việt Nam hoá" chiến tranh và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pa-ri.
→ B sai.
- Cuối năm 1960, do tình hình cách mạng miền Nam phát triển mạnh, có nguy cơ uy hiếp chính phủ Ngô Đình Diệm, chính quyền tổng thống Mỹ Kennơđi chuyển sang thực hiện chiến lược "chiến tranh đặc biệt" để đối phó.
→ C sai.
- Tổng thống Mỹ David Dwight Eisenhower (1953-1961), với chiến lược “Aixenhao” (Chiến tranh đơn phương), đã dựng lên chính quyền độc tài Ngô Đình Diệm lấy đó làm công cụ chống lại miền Nam Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự.
→ D sai.
* Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
Sau thất bại trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.
* Âm mưu: “Dùng người Việt đánh người Việt” mở rộng thành “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
* Thủ đoạn:
+ Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn.
+ Mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia.
+ Hòa hõa với Trung Quốc và Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này cho Việt Nam.
+ Tăng cường đánh phá miền Bắc Việt Nam bằng không quân và hải quân.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân Miền Nam kiên cường chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ, thu được nhiều thắng lợi:
a. Mặt trận chính trị - ngoại giao
- 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa Miền Nam Việt Nam được thành lập.
- Trong hai ngày 24 và 25 /4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào – Cam-pu-chia họp biểu thị quyết tâm chống đế quốc Mĩ.
- Phong trào phá “ấp chiến lược” ở các vùng nông thôn diễn ra mạnh mẽ.
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, học sinh, sinh viên,... tại các đô thị diễn ra sôi nổi.
b. Mặt trận quân sự
- Từ 30/4 đến 30/6/1970, liên quân Việt – Cam-pu-chia đã đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến đấu 17000 tên địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
- Từ ngày 12/2/ đến 23/3/1971, liên quân Việt – Lào đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn 719” của Mĩ và quân đội Sài Gòn, loại khỏi vòng chiến đấu 22000 tên địch, buộc quân Mĩ và quân đội Sài Gòn phải rút khỏi Đường 9 – Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
3. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
- Diễn biến chính:
+ Ngày 30/3/1972, quân dân Việt Nam mở cuộc tiến công chiến lược, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tấn công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp miền Nam, kéo dài trong năm 1972.
+ Đến cuối tháng 6/1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, diệt 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn.
* Ý nghĩa:
+ Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
+ Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác: