Câu hỏi:

18/07/2024 159

Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là

A. fructôzơ

B. glucôzơ

C. saccarôzơ

Đáp án chính xác

D. ion khoáng

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án là C

Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là đường saccarozơ, các axít amin, hoocmon thực vật, một số hợp chất hữu cơ khác (như ATP), một số ion khoáng được sử dụng lại, đặc biệt rất nhiều kali làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ

1. Lực đẩy (áp suất rễ)

2. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

3. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

4. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…)

5. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất

Xem đáp án » 20/07/2024 1,821

Câu 2:

Tại sao mạch rây phải là tế bào sống?

Xem đáp án » 17/07/2024 589

Câu 3:

Nước được vận chuyển trong thân chủ yếu qua

Xem đáp án » 17/07/2024 510

Câu 4:

Thành phần dịch mạch rây thường chủ yếu gồm các chất nào sau đây?

Xem đáp án » 15/07/2024 490

Câu 5:

Loại tế bào nào sau đây cấu tạo nên mạch gỗ:

Xem đáp án » 20/07/2024 463

Câu 6:

Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày?

Xem đáp án » 21/07/2024 387

Câu 7:

Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và

Xem đáp án » 19/07/2024 300

Câu 8:

Động lực của dòng mạch gỗ ở thực vật trên cạn là

I. lực đẩy (áp suất rễ). 

II. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.

III. lực hút do thoát hơi nước qua khí khổng ở lá.

IV. lực hút do thoát hơi nước qua cutin ở lá.

Có bao nhiêu phát biểu trên là đúng?

Xem đáp án » 17/07/2024 268

Câu 9:

Khi tranh luận về vai trò của các động lực đẩy dòng mạch gỗ, bạn Sơn cho rằng:

(1) Lực đẩy của rễ có được là do quá trình hấp thụ nước.

(2) Nhờ lực lực đẩy của rễ nước được vận chuyển từ rễ lên lá.

(3) Hiện tượng ứ giọt là một thực nghiệm chứng minh lực đẩy của rễ.

(4) Lực hút của lá đảm bảo cho dòng mạch gỗ được vận chuyển liên tục trong cây.

Theo em, trong các ý kiến của bạn Sơn có bao nhiêu phát biểu đúng?

Xem đáp án » 21/07/2024 260

Câu 10:

Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng

Xem đáp án » 14/07/2024 246

Câu 11:

Yếu tố nào không phải là động lực vận chuyển nước từ rễ lên lá?

Xem đáp án » 17/07/2024 231

Câu 12:

Những giọt rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do

Xem đáp án » 19/07/2024 228

Câu 13:

Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là?

Xem đáp án » 22/07/2024 215

Câu 14:

Nước được vận chuyển trong thân từ dưới lên, do nguyên nhân nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 202

Câu 15:

Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là?

Xem đáp án » 23/07/2024 195

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »