Câu hỏi:
22/07/2024 136Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. Anilin
B. CH3NHCH3
C. C3H7NH2
D. (CH3)3N.
Trả lời:
Amin bậc một: C6H5NH2 (anilin), C3H7NH2
Amin bậc hai: CH3NHCH3
Min bậc ba: (CH3)3N
Đáp án D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 19,03 gam hỗn hợp X gồm Na2O. K2O, CaO, BaO và Al (trong đó oxi chiếm 11,771% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2(đktc). Khối lượng chất tan có trong Y là:
Câu 2:
Cho các chất: axit fomic, natri fomat, amoni fomat, axit acrylic, axetanđehit, but-1-in. Số chất tác dụng với AgNO3/NH3 có phản ứng tráng gương là:
Câu 3:
Hỗn hợp E gồm ba este đều mạch hở (MX< MY < MZ, phân tử Y có bống nguyên tử cacbon). Xà phòng hóa hoàn toàn 10,58 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Q gồm ha muối đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,17 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng 0,2 mol O2, thu được Na2CO3 và 9,95 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng X trong E là:
Câu 4:
Hỗn hợp E chứa peptit X (Gly-Ala-Val), peptit Y(Gly2AlaVal), peptit Z (GlyAlaVal3). Thủy phân hết 43,56 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp muối T. Đốt cháy hoàn toàn lượng T bằng lượng không khí vừa đủ (20%O2; 80% N2) sản phẩm cháy thu được có chứa 9,98 mol N2; 35,88 gam K2CO3. Phần trăm số mol của Y trong E gần nhất với?
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được (m+9,72) gam muối khan. Giá trị của m là:
Câu 7:
Cho các chất sau: etilen (1), propen (2), but-2-en (3), 2-metylpropen (4), 2,3-đimetylbut-2-en (5). Các chất khi cộng nước(H+, t0) cho ra 1 sản phẩn duy nhất là
Câu 8:
Cho m gam Na và Al vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH dư thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Câu 9:
Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cô cạn Y thu được 37,54 gam muối khan. Giá trị của a là:
Câu 10:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho dung dịch HCl vào nước Giaven.
(6) Cho Ag tác dụng với O3.
(7) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
Câu 11:
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tốc độ phản ứng tăng khi.
Câu 14:
Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Glyxin thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Câu 15:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2( dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thị nghiệm thu được kết tủa là: