Câu hỏi:
24/09/2024 1,063Cấu trúc địa hình với “bốn cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo” thuộc vùng núi
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Cấu trúc địa hình với “bốn cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo” thuộc vùng núi Đông Bắc. Bốn cánh cung lần lượt là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.
A đúng
- B, C, D sai vì chúng là những vùng núi riêng biệt có địa hình và cấu trúc khác nhau. Trong khi đó, “bốn cánh cung” đề cập cụ thể đến các dãy núi ở vùng Đông Bắc, nơi có sự chụm lại của các cánh cung tạo nên hình thái địa hình đặc trưng tại Tam Đảo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
Câu 2:
Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện trong các khu vực núi nào sau đây?
Câu 3:
Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là
Câu 4:
Khối núi Thượng nguồn sông Chảy gồm nhiều đỉnh núi cao trên 2000m nằm trong vùng núi
Câu 7:
Vùng núi có các bề mặt cao nguyên badan tương đối bằng phẳng nằm ở các bậc độ cao khác nhau là
Câu 8:
Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực núi nào sau đây?
Câu 9:
Hang Sơn Đoòng thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng (Quảng Bình) nằm trong vùng núi
Câu 10:
Cấu trúc địa hình “gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam” là của vùng núi nào sau đây?
Câu 12:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của địa hình nước ta?
Câu 13:
Độ dốc (độ dốc thay bằng hướng nghiêng) chung của địa hình nước ta là
Câu 14:
Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là
Câu 15:
Ở vùng núi Đông Bắc, từ Tây sang Đông lần lượt là các cánh cung nào sau đây?