Câu hỏi:
23/07/2024 209Cấu trúc địa hình “gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam” là của vùng núi nào sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Trả lời:
Đáp án C.
Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
- Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
- Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
Câu 2:
Hướng vòng cung của địa hình nước ta thể hiện trong các khu vực núi nào sau đây?
Câu 3:
Cấu trúc địa hình với “bốn cánh cung núi lớn, chụm lại ở Tam Đảo” thuộc vùng núi
Câu 4:
Thung lũng sông tạo nên ranh giới giữa vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là
Câu 5:
Khối núi Thượng nguồn sông Chảy gồm nhiều đỉnh núi cao trên 2000m nằm trong vùng núi
Câu 8:
Vùng núi có các bề mặt cao nguyên badan tương đối bằng phẳng nằm ở các bậc độ cao khác nhau là
Câu 9:
Hướng tây bắc – đông nam của địa hình nước ta thể hiện rõ rệt trong các khu vực núi nào sau đây?
Câu 10:
Hang Sơn Đoòng thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng (Quảng Bình) nằm trong vùng núi
Câu 12:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của địa hình nước ta?
Câu 13:
Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là
Câu 14:
Độ dốc (độ dốc thay bằng hướng nghiêng) chung của địa hình nước ta là
Câu 15:
Ở vùng núi Đông Bắc, từ Tây sang Đông lần lượt là các cánh cung nào sau đây?