Câu hỏi:
08/08/2024 426
Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm:
Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm:
A. Rừng rậm xích đạo và rừng nhiệt đới gió mùa
B. Rừng cận xích đạo và rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
C. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa
D. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng cận nhiệt đới lá rộng
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa.
Theo độ cao, thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
* Đai nhiệt đới gió mùa
- Độ cao: Có độ cao trung bình 600-700m (miền Bắc) và đến 900-1000m (miền Nam).
- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 250C). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm.
- Thổ nhưỡng: Nhóm đất phù sa (24%), nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp (chiếm 60% diện tích đất tự nhiên).
- Sinh vật: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng.
+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô. Các hệ sinh thái phát triển các loại thổ nhưỡng đặc biệt.
* Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 - 1000m đến độ cao 2600m.
- Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
+ Từ 600 - 700 đến 1600 - 1700m: Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng. Đất feralít có mùn, chua, tầng mỏng. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim. Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
+ Từ trên 1600 - 1700m: Khí hậu lạnh. Đất mùn. Rừng kém phát triển, đơn giản về thành phần loài. Xuất hiện các loại cây ôn đới, chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
* Đai ôn đới gió mùa trên núi
- Có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn).
- Khí hậu: Tính chất ôn đới, nhiệt độ < 150C, mùa đông xuống dưới 50C.
- Đất: Chủ yếu mùn thô.
- Thực vật: Ôn đới: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-thien-nhien-phan-hoa-da-dang-dia-li-12-c95a9117.html
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
Đáp án đúng là: C
Cảnh quan trong đai nhiệt đới gió mùa gồm rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh và rừng nhiệt đới gió mùa.
Theo độ cao, thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
* Đai nhiệt đới gió mùa
- Độ cao: Có độ cao trung bình 600-700m (miền Bắc) và đến 900-1000m (miền Nam).
- Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 250C). Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô đến ẩm.
- Thổ nhưỡng: Nhóm đất phù sa (24%), nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp (chiếm 60% diện tích đất tự nhiên).
- Sinh vật: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng.
+ Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô. Các hệ sinh thái phát triển các loại thổ nhưỡng đặc biệt.
* Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
- Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 - 1000m đến độ cao 2600m.
- Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
+ Từ 600 - 700 đến 1600 - 1700m: Khí hậu mát mẻ, độ ẩm tăng. Đất feralít có mùn, chua, tầng mỏng. Hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim. Động vật: chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc.
+ Từ trên 1600 - 1700m: Khí hậu lạnh. Đất mùn. Rừng kém phát triển, đơn giản về thành phần loài. Xuất hiện các loại cây ôn đới, chim di cư thuộc khu hệ Himalaya.
* Đai ôn đới gió mùa trên núi
- Có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn).
- Khí hậu: Tính chất ôn đới, nhiệt độ < 150C, mùa đông xuống dưới 50C.
- Đất: Chủ yếu mùn thô.
- Thực vật: Ôn đới: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-thien-nhien-phan-hoa-da-dang-dia-li-12-c95a9117.html
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)
Giải Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết diện tích đất cát biển ở những nơi nào sau đây lớn hơn cả:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết diện tích đất cát biển ở những nơi nào sau đây lớn hơn cả:
Câu 3:
Gió phơn Tây Nam (còn gọi là gió Lào, gió Tây) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc là:
Gió phơn Tây Nam (còn gọi là gió Lào, gió Tây) thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc là:
Câu 4:
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của.
Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do tác động của.
Câu 7:
Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng:
Trong những năm qua, tổng diện tích rừng nước ta đang tăng dần lên nhưng:
Câu 8:
Căn cứ vào trang 15 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với dân số Việt Nam qua các năm từ 1960 đến năm 2007.
Căn cứ vào trang 15 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với dân số Việt Nam qua các năm từ 1960 đến năm 2007.
Câu 11:
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích đất phân theo vùng năm 2016 ( ĐV: Nghìn ha )
Để thể hiện cơ cấu hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng năm 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất.
Câu 15:
Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây:
Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây: