Câu hỏi:
09/08/2024 121Các thị trường nhập khẩu hàng hóa chủ yếu của nước ta những năm gần đây là
A. các nước châu Phi và Mĩ La tinh
B. các nước ASEAN và châu Phi
C. khu vực Tây Á và các nước ASEAN
D. khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu
Trả lời:
Đáp án đúng là : D
- Các thị trường nhập khẩu hàng hóa chủ yếu của nước ta những năm gần đây là khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu.
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và châu Âu là các thị trường nhập khẩu lớn của nước ta vì có nhiều nét tương đồng về sản xuất, tiêu dùng. Gía cả hợp lí hơn các thị trường khác.
→ D đúng.A,B,C sai
* Thương mại
a) Vai trò
- Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều tiết sản xuất.
- Hướng dẫn tiêu dùng, tạo ra các tập quán tiêu dùng mới.
- Thúc đẩy quá trình phân công lao động theo vùng, lãnh thổ.
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.
b) Nội thương
- Cả nước đã hình thành thị trường thống nhất, hàng hoá phong phú, đa dạng.
- Nội thương đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (Nhà nước, ngoài Nhà nước, tập thể, tư nhân, cá thể).
- Phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.
c) Ngoại thương
- Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
- Thị trường
+ Xuất khẩu: Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc,…
+ Nhập khẩu: Châu Á - Thái Bình Dương và Châu Âu.
- Cơ cấu xuất - nhập khẩu
+ Xuất khẩu: hàng công nghiệp nặng - nhẹ, khoáng sản, tiểu thủ công nghiệp, hàng nông - lâm - thủy sản.
+ Nhập khẩu: nguyên liệu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu) và hàng tiêu dùng.
- Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh, phản ánh sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng cũng như đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA,
NĂM 1990 VÀ NĂM 2016
(Đơn vị: nghìn ha)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây của nước ta, giai đoạn 1990 – 2016
Câu 2:
Nhận định nào dưới đây không đúng? Đô thị hóa tạo động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, do các đô thị là
Câu 4:
Để khai thác tổng hợp các thế mạnh trong nông nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ cần phải
Câu 5:
Biểu hiện nào không thể hiện được Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất nước ta?
Câu 6:
Căn cứ vào Altat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (năm 2007) là
Câu 8:
Biện pháp nào dưới đây không được sử dụng để bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta?
Câu 9:
Căn cứ vào bản đồ Thương mại (năm 2007) Altat Địa lí Việt Nam trang 24, hai vùng có ngành thương mại phát triển nhất nước ta là
Câu 10:
Đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành vùng chuyên canh chè ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là
Câu 11:
Ngành nào dưới đây không phải là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
Câu 12:
Căn cứ vào Altat Địa lí Việt Nam trang 8, các mỏ đất hiếm của nước ta phân bố chủ yếu ở
Câu 13:
Cho bảng số liệu:
TỈ TRỌNG DÂN CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016
(Đơn vị: %)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng và sự thay đổi tỉ trọng dân của các châu lục trên thế giới, giai đoạn 2005 – 2016?
Câu 14:
Căn cứ vào Altat Địa lí Việt Nam trang 13, đỉnh núi nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
Câu 15:
Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp trên thế giới là do