Câu hỏi:
16/07/2024 160Các nhận định sau:
(1) Mỗi phân tử hiđrocacbon nói chung được coi như tạo nên bởi một nguyên tử hiđro và một nhóm nguyên tử gọi là gốc hiđrocacbon
(2) Ankan có đồng phân mạch cacbon
(3) Công thức tổng quát của hiđrocacbon là
(4) Có 2 ankan là chất khí ở điều kiện bình thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mon 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo
(5) Đốt cháy một hợp chất hữ cơ thu được số mol thì hợp chất đó là hiđrocacbon no
(6) Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao có thể thu được CH4
Số phát biểu chính xác là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 1
Trả lời:
Đáp án D
Chỉ có nhận định 1 đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các nhận xét sau:
1. Trong các ankan đồng phân của nhau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là đồng phân mạch không nhánh
2. Tất cả các ankan đều có CTPT là
3. Tất cả các chất có cùng CTPT đều là ankan
4. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử
Số nhận xét đúng là:
Câu 2:
Có các nhận định sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn peptit (C5H10O3N2) thu được glyxin và alanin có tỉ lệ mol 1:1.
(2) Đung nóng ancol (C3H8O) với H2SO4 đặc ở , thu được hai anken đồng phân
(3) Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau
(4) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
(5) Ở điều kiện bình thường, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu
(6) Nilon-6 do các phân tử H2N[CH2]5COOH liên kết với nhau tạo nên
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH
Số phát biểu đúng là
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(2) Muối phenylamoniclorua không tan trong nước
(3) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí
(4) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi
(5) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn (4) Đốt bột Fe trong khí oxi
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng (6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (8) Nung nóng hỗn hợp Fe và KNO3
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
Câu 6:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ, có màng ngăn xốp
(2) Thổi khí CO qua ống FeO nung nóng ở nhiệt độ cao
(3) sục khí H2S vào dung dịch FeCl3
(4) Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là:
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4 (2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic (4) Cho fructozơ tác dụng với Cu(OH)2
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn
Câu 8:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCL dư vào dung dịch muối mononatri glutamat
(2) Thủy phân hoàn toàn peptit (C6H11O4N3) trong dung dịch NAOH dư, đung nóng.
(3) Đun nóng phenol axetat với dung dịch NaOH dư.
(4) Cho phenol đến dư vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch phenylamoni clorua, đung nóng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
Câu 9:
Cho các hỗn hợp sau:
(1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2)
(3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1) (4) AlCl3 và Ba(OH)2 (tỉ lệ mol 1:2)
(5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:3)
Số hốn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
Câu 10:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4
(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3
(5) Nung nóng AgNO3
Số thí nghiệm có tạo ra kim loại là
Câu 11:
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phòng thí nghiệm, các anken được điều chế từ các ankan tương ứng
(2) Chỉ có anken mới có CT chung CnH2n
(3) Tất cả các anken đều có thể cộng H2 thành ankan
(4) Ở điều kiện thường, hầu hết các ankan đều là chất khí
(5) Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước
Số phát biểu đúng là
Câu 12:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(2) Hấy thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mon tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư
(5) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
Câu 13:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCL3
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
(5) Để vật bằng thép trong không khí ấm
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Câu 14:
Có các phát biểu sau:
(1) Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế từ natri axetat
(2) C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo
(3) Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa 5 dẫn xuất monoclo
(4) Nung muối natri malonat với vôi tôi xút có thể thu được CH4
(5) Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là etan
(6) Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
Số phát biểu chính xác là:
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp
(2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường
(3) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường
(4) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường nhưng làm mất màu dung dịch brom khi đun nóng
(5) Stiren là chất rắn không màu, không tan trong nước
Số phát biểu đúng là