Câu hỏi:
19/11/2024 373Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là
A. Tày, Nùng, Hoa, Chăm.
B. Thái, Mường, Dao, Mông.
C. Gia-rai, Cơ-ho, Ê-đê, Mạ.
D. Ê - đê, Dao, Giáy, Lự.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Các dân tộc ít người ở Tây Bắc chủ yếu là Thái, Mường, Dao, Mông,…
*Tìm hiểu thêm: "Đặc điểm dân cư xã hội"
- Số dân: Khoảng 13,9 triệu người, chiếm 14,3% dân số cả nước (Năm 2019).
- Thành phần: là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây bắc: Thái, Mường, Dao, Mông,…
+ Đông bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông,…
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế:
+ Đồng bào các dân tộc có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn vơi địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu 2:
Tỉnh nào sau đây của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí "tiếp giáp Trung Quốc, vịnh Bắc Bộ, và Đồng bằng sông Hồng"?
Câu 4:
Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(ĐÔNG BẮC, TÂY BẮC) VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999
Những chỉ số phát triển nào sau đây ở Tây Bắc cao hơn Đông Bắc?
Câu 5:
Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm nào sau đây?
Câu 9:
Khoáng sản nào sau đâycó trữ lượng lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng I
Nhiệt độ TB tháng VII
Nhiệt độ TB năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
28,9
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?
-
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm
2005
2009
2012
2017
Tổng số dân (triệu người)
83,4
84,6
88,8
90,7
- Dân thành thị
23,3
23,9
27,3
29,0
- Dân nông thôn
60,1
60,7
61,5
61,7
Tốc độ tăng dân số (%)
1,17
1,09
1,11
1,06
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
-
-
-
-
-
-
-
-