Câu hỏi:
19/07/2024 249Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.
B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.
C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.
D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.
Trả lời:
Đáp án D
Sn có tính khử lớn hơn Pb nên chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào ? (các hóa chất và phương tiện có đủ)
Câu 3:
Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình
Câu 4:
Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối :
Câu 5:
Trong các hợp chất, những nguyên tố nào dưới đây có số oxi hóa đặc trưng là +2 ?
Câu 6:
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa những chất tan nào ?
Câu 8:
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO4 đến dư ?
Câu 9:
Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4?
Câu 11:
Hòa tan hết cùng 1 lượng Fe trong dd H2SO4 loãng(1), và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
Câu 12:
Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
Câu 14:
Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe ; (2) Fe, Cu ; (3) Fe, Ag . Cặp kim loại khi tác dụng với dung dịch HNO3 có thể tạo ra dung dịch chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:
Câu 15:
Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng: