Câu hỏi:
20/07/2024 127Biện pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
B. Đẩy mạnh khai thác các nguồn lợi từ mùa lũ.
C. Chia ruộng thành các ô nhỏ nhằm thuận tiện cho việc thau chua, rửa mặn.
D. Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
Trả lời:
Chọn đáp án A
Rừng ngập mặn có ý nghĩa rất quan trọng đối với Đồng bằng sông Cửu Long vì vậy trong quá trình cải tạo tự nhiên của vùng không thể khai phá rừng ngập mặn
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi Hoành Sơn thuộc khu vực đồi núi nào?
Câu 2:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ có mỏ đồng là
Câu 3:
Ở Tứ giác Long Xuyên, biện pháp hàng đầu để làm thay đổi đất phèn bị ngập nước là:
Câu 5:
Điểm giống nhau cơ bản nhất của giải pháp phát triển kinh tế giữa Bắc Trung Bộ và Trung du miền núi Bắc Bộ là
Câu 7:
Căn cứ vào bản đồ chăn nuôi Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy tính giá trị thực tế của ngành chăn nuôi gia súc năm 2007?
Câu 8:
Điểm tương đồng về đặc trưng khí hậu của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là:
Câu 9:
Những khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta là:
Câu 10:
Cho biểu đồ sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG 15 TUỔI TRỞ LÊN PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về sự thay đổi về tỉ trọng trong cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 2005 – 2015?
Câu 11:
Hiện nay, khai thác dầu khí là thế mạnh của vùng kinh tế nào ở nước ta?
Câu 12:
Giải pháp quan trọng nhất để giải quyết vấn đề phân bố dân cư và nguồn lao động nước ta trong giai đoạn hiện nay là
Câu 13:
Ngành sản xuất được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Duyên hải Nam Trung Bộ là
Câu 14:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh nào dưới đây có diện tích rừng trên 60% so với diện tích toàn tỉnh tính đến năm 2007?
Câu 15:
So với hai vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam, thì vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có