Câu hỏi:
22/07/2024 113Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?
A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước
B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
Trả lời:
Đáp án C
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này là do: Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng → làm tăng áp suất thẩm thấu → kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các phát biểu sau có bao nhiều phát biểu sai khi giải thích về sự biến đổi tiết diện mạch và vận tốc máu trong hệ mạch?
(1) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch.
(2) Vận tốc máu tỉ lệ thuận với chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch.
(3) Hệ mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu chậm nhất.
(4) Trong hệ thống động mạch: tổng tiết diện mạch giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch.
(5) Trong hệ thống tĩnh mạch: tổng tiết diện tăng dần từ mao mạch về tĩnh mạch chủ.
Câu 2:
Ở chim, trong hệ thống hô hấp của chúng không xuất hiện khí cặn vì
Câu 3:
Cấu trúc nào sau đây đảm bảo cho máu chảy theo một chiều trong hệ tuần hoàn?
Câu 4:
Trong các thành phần chứa trong thức ăn gồm nước, khoáng, vitamin, gluxit, lipid, protit. Thành phần nào được cơ thể sử dụng trực tiếp mà không cần qua biến đổi?
Câu 5:
Ở người, nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất
Câu 6:
Khi nói về hoạt động hô hấp của cá, phát biểu nào sau đây không chính xác?
Câu 8:
Khi nói về tim và các hoạt động của tim ở người và động, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào chính xác
Câu 9:
Khi nói về hệ tuần hoàn và hoạt động của hệ tuần hoàn, cho các luận điểm dưới đây:
(1). Hệ tuần hoàn hở có tốc độ lưu thông máu chậm vì máu được đổ vào xoang cơ thể với thể tích lớn.
(2). Đối với các động vật có hô hấp bằng phổi, xuất hiện thêm 1 vòng tuần hoàn thứ hai để trao đổi khí với phổi.
(3). Ở côn trùng, máu tương tác trực tiếp với các lỗ khí để nhận O2 và đem phân phối khắp cơ thể nhờ Hemoglobin trong máu.
(4). Nguyên nhân gây ra tính tự động ở tim người là sự có mặt của bó his và mạng puockinje phát ra xung điện cùng phối hợp hoạt động với nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất.
Số phát biểu đúng là:
Câu 10:
Khi nói về quá trình tiêu hóa của một số loài động vật, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Chim ăn hạt và gia cầm sử dụng hạt cứng, sỏi để hỗ trợ tiêu hóa cơ học.
(2). Ở gà, thức ăn từ dạ dày cơ được tiêu hóa cơ học rồi đổ xuống dạ dày tuyến để tiêu hóa hóa học.
(3). Ruột non vừa đóng vai trò tiêu hóa thức ăn tạo ra các chất dinh dưỡng, vừa đóng vai trò hấp thụ dưỡng chất.
(4). Dịch mật được tiết từ gan và tích trữ trong túi mật, dịch mật đổ vào dạ dày để hỗ trợ tiêu hóa protein.
Số phát biểu chính xác là:
Câu 11:
Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.
(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi.
(3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
Câu 12:
Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
Câu 13:
Khi nói về huyết áp ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.
II. Huyết áp tối đa xảy ra khi 2 tâm thất cùng co.
III. Huyết áp tâm trương là huyết áp ứng với lúc tim giãn và đạt giá trị tối thiểu.
IV. Huyết áp của tĩnh mạch lớn hơn huyết áp ở mao mạch.
Câu 14:
Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:
1. Có hệ thống tim và mạch.
2. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
3. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào trao đổi chất và trao đổi khí.
4. Có hệ thống dịch mô quanh tế bào.
Câu 15:
Khi nói về quá trình điều hòa cân bằng nội môi, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác?