Câu hỏi:
21/07/2024 140
Ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là:
Ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, được tạo bởi từ glyxin, alanin, valin; tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 8. Đốt cháy hoàn toàn 27,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (trong đó X chiếm 75% số mol hỗn hợp) với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 120 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 3,472 lít (đktc). Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E là:
A. 14,70%.
A. 14,70%.
B. 19,61%.
C. 10,84%.
D. 23,47%.
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp giải:
+ Quy đổi hỗn hợp peptit thành: C2H3ON; CH2; H2O (lưu ý số mol nước bằng số mol peptit).
+ Bảo toàn khối lượng
+ Tính sô C, N trung bình ⟹ Tìm ra được CTCT của các peptit
Giải chi tiết:
nN2 = 0,155 (mol) ⟹ nN = 0,31 (mol)
Quy đổi E thành C2H3ON (0,31 mol); CH2 (a mol); H2O (b mol).
mE = 14a + 18b + 0,31.57 = 27,95 (1)
nC = nCaCO3 = a + 0,31.2 = 1,2 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ a = 0,58; b = 0,12 (mol)
Số C = nC/nE = 1,2/0,12 = 10
Số N = nN/nE = 0,31/ 0,12 = 2,58 ⟹ có đipeptit
Vậy X là Val-Val ⟹ nX = 0,12.75% = 0,09 (mol)
Phần còn lại của Y và Z có 7 liên kết peptit nên:
Y là (Gly)2(Ala)2: y mol
Z là (Gly)5: z mol
nE = 0,09 + y + z = 0,12 (3)
nN = 0,09.2 + 4y + 5z = 0,31 (4)
Từ (3) và (4) ⟹ y = 0,02; z = 0,01 (mol)
⟹ %mY = [(0,02.274) : 27,95].100% = 19,61%.
Đáp án B
Phương pháp giải:
+ Quy đổi hỗn hợp peptit thành: C2H3ON; CH2; H2O (lưu ý số mol nước bằng số mol peptit).
+ Bảo toàn khối lượng
+ Tính sô C, N trung bình ⟹ Tìm ra được CTCT của các peptit
Giải chi tiết:
nN2 = 0,155 (mol) ⟹ nN = 0,31 (mol)
Quy đổi E thành C2H3ON (0,31 mol); CH2 (a mol); H2O (b mol).
mE = 14a + 18b + 0,31.57 = 27,95 (1)
nC = nCaCO3 = a + 0,31.2 = 1,2 (2)
Từ (1) và (2) ⟹ a = 0,58; b = 0,12 (mol)
Số C = nC/nE = 1,2/0,12 = 10
Số N = nN/nE = 0,31/ 0,12 = 2,58 ⟹ có đipeptit
Vậy X là Val-Val ⟹ nX = 0,12.75% = 0,09 (mol)
Phần còn lại của Y và Z có 7 liên kết peptit nên:
Y là (Gly)2(Ala)2: y mol
Z là (Gly)5: z mol
nE = 0,09 + y + z = 0,12 (3)
nN = 0,09.2 + 4y + 5z = 0,31 (4)
Từ (3) và (4) ⟹ y = 0,02; z = 0,01 (mol)
⟹ %mY = [(0,02.274) : 27,95].100% = 19,61%.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho axetilen tác dụng với H2 có xúc tác Pd/PbCO3, to thì sản phẩm thu được là
Câu 2:
Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng tristearin trong NaOH sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,2 gam glixerol. Khối lượng xà phòng thu được là
Câu 3:
Cho 0,1 mol alanin tác dụng 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu 4:
Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
Câu 5:
Các chất: etylamin, phenol, anilin, glixerol được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một số tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất |
X |
Y |
Z |
T |
Nhiệt độ sôi, °C |
184 |
290 |
16,6 |
182 |
pH dung dịch 0,02 mol/L |
8,4 |
7,0 |
11,4 |
6,4 |
Nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 8:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H2O Y
Y + H2 Sobitol
Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
Y E + Z
Z + H2O X + G
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
X + H2O Y
Y + H2 Sobitol
Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
Y E + Z
Z + H2O X + G
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Câu 9:
Để điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp
Để điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp
Câu 10:
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X có thể là
Câu 11:
Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 16,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
Câu 12:
Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là
Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được glixerol; 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là
Câu 13:
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là
Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là
Câu 15:
Một este đơn chức X có M = 88. Cho 17,6 gam X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
Một este đơn chức X có M = 88. Cho 17,6 gam X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là