Câu hỏi:
14/07/2024 132Ba chất hữu cơ X, Y, Z là peptit mạnh hở, đều chứa các gốc Ala và Val. Khi đốt cháy hết cùng một số mol X hoặc Y thì đều thu được lượng bằng nhau. Đun nóng 75,44 gam hỗn hợp M (gồm 5a mol X, 5a mol Y và a mol Z) với dung dịch NaOH dư thu được 0,22 mol muối D và 0,7 mol muối E. Biết tổng số gốc α - aminoaxit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng 14. Khối lượng chất Z trong 75,44 gam M gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,00.
B. 9,00.
C. 9,50
D. 8,50.
Trả lời:
- Do đốt cùng số mol của X hoặc Y đều thu được lượng bằng nhau mà số C của Ala là 3 và số C của Val là 5 (không biểu diễn được dưới dạng tuyến tính 5 = 3k với k nguyên) nên suy ra X và Y là đồng phân của nhau. Nên ta coi như X và Y giống nhau và đều là X.
- Giả sử X, Y có số liên kết peptit là n; Z có số liên kết peptit là m
Tổng gốc của X, Y, Z: (n + 1) + (n + 1) + (m + 1) = 14 => 2n + m = 11 (*)
- Quy đổi:
Gọi peptit sau khi quy đổi là T => Số liên kết peptit = 10n + m + 10
+ Khi n = 1, m = 9 thì liên kết peptit của T đạt giá trị nhỏ nhất là 10.1 + 9 + 10 = 29
+ Khi m = 1, n = 5 thì liên kết peptit tủa T đạt giá trị lớn nhất là 10.5 + 1 + 10 = 61
=> 29 ≤ lk peptit của T ≤ 61
Ta có: T có dạng có số liên kết peptit là 46k - 1
=> 29 ≤ 46k - 1 ≤ 61 => 0,65 ≤ k ≤ 1,35 => k = 1 (T là
=> Số lk peptit của T là 45 => 10n + m + 10 = 45 (**)
Kết hợp (*) và (**) => n = 3 (X, Y là tetrapeptit) và m = 5 (Z là hexapeptit)
10
0,2 ← 0,02 ← 0,02
Giả sử M chứa:
có nghiệm duy nhất u = 1 và v = 1 thỏa mãn
=> M chứa:
Mà
=>
=> gam gần nhất với 9,50 gam
Đáp án cần chọn là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm hexametylenđiamin, axit glutamic, tripeptit Glu-Glu-Glu và α -amino axit Y . Lấy 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,26 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, thu được a mol hỗn hợp Z gồm . Dẫn a mol Z qua nước vôi trong lấy dư, thu được 96,0 gam kết tủa. Giá trị của a là
Câu 3:
Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 26,88 lít (đktc) và m gam . Giá trị của m là
Câu 4:
Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit A (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm và một nhóm –COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 120 ml dung dịch NaOH 2M, rồi cô cạn thu được hỗn hợp rắn Y có khối lượng 16,44 gam gồm hai chất có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sẽ thu được tổng khối lượng và nước là
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn 0,120 mol hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X và muối của axit cacboxylic hai chức Y cần vừa đủ 0,258 mol thu được 0,720 mol hỗn hợp . Mặt khác, khi cho 0,120 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp Z gồm hai chất khí, đều làm xanh quỳ tím ẩm và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
Câu 6:
X là pentapeptit, Y là hexapeptit, đều mạch hở và đều được tạo thành từ cùng một loại a-amino axit no mạch hở, có 1 nhóm và 1 nhóm COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch dư, thu được 295,90 gam kết tủa. Mặt khác cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
Câu 7:
Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng . Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol , thu được và 1,3 mol . Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là
Câu 8:
Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly, Ala-Ala-Val-Ala và Ala-Val-Val-Ala. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH, đun nóng thu được (m+29,7) gam hỗn hợp muối của các amino axit. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 63,616 lít (đtkc) và 49,32 gam . Giá trị gần đúng của m là:
Câu 9:
Peptit X và peptit Y có tổng liên kết bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 44,352 lít (đktc). Sản phẩm cháy gồm , . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khi thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là
Câu 10:
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa một nhóm ). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm . Hỗn hợp các peptit mạch hở E gồm tripeptit và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong oxi thu được . Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với
Câu 11:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được ; 2,464 lít (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm . Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là
Câu 12:
Khi thủy phân hoàn toàn 0,2 mol đipeptit mạch hở X chỉ thu được glyxin. Đốt cháy hoàn toàn lượng glyxin thu được, lấy sản phẩm cho lội từ từ qua nước vôi trong dư tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 13:
Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở, được tạo thành từ amino axit no Y chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thu được b mol và c mol . Biết b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm ) vào bình đựng 140 ml dung dịch 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml khí duy nhất (đktc) thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần với
Câu 15:
X là một α-amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm và 1 nhóm -COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp R gồm a mol X và a mol đipeptit tạo thành từ X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Hấp thụ hỗn hợp Y vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z chứa 25,54 gam chất tan và có 1,008 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Nếu đun nóng hỗn hợp R với một lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH (có cùng nồng độ mol) thu được m gam muối. Giá trị của m là