TOP 195 đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án

TOP 195 đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10. Mời các bạn cùng đón xem:

1 1050 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 150k mua trọn bộ Đề thi vào 10 môn Toán bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

TOP 195 đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Toán vào 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án - Đề số 1

I. Trắc nghiệm

Hãy chọn câu trả lời đóng trong các câu sau:

1. Nếua2=-a  thì :

A. a0                       

B. a = -1                   

C. a0                     

D. B, C đều đúng.

2. Cho hàm số  xác định với . Ta nói hàm số  nghịch biến trên R khi: 

A. Với x1,x2R;x1<x2f(x1)<f(x2)                 

B. Với x1,x2R;x1>x2f(x1)>f(x2) 

C. Với x1,x2R;x1=x2f(x1)=f(x2)                 

D. Với x1,x2R;x1<x2f(x1)>f(x2)

3. Cho phương trình : ax2+bx+c=0 (a0)  . Nếu b2- 4ac>0 thì phương trình có 2 nghiệm là:

A. x1=bΔa;x2=b+Δa                                 

B. x1=Δb2a;x2=Δb2a

C. x1=bΔ2a;x2=b+Δ2a                 

D. A, B, C đều sai.

4. Cho tam giác ABC vuông tại C. Ta có SinACosBtgAcotgB bằng:

A. 2                            

B. 1                            

C. 0                            

D. Một kết quả khác.

II. Phần tự luận:

Bài 1: Giải phương trình:

a) x2124x21=5                              

b) x22x2=1

Bài 2: Cho phương trình :     x22m1x3m1=0 (m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có nghiệm  x1=5. Tính x2.

b) Chứng tỏ phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.

Bài 3: Tìm hàm số bậc nhất y=ax+ba0 biết đồ thị (D) của nói đi qua hai điểm A3;5 B1,5;6.

Bài 4: Rút gọn:

a) x2+x+142x+1  với x-12           

b) ab+b3a+bab+a3a+b:2a2bab với a,b0; ab

Bài 5: Cho đường tròn tâm O bán kính R và đường kính AB cố định. CD là đường kính di động (CD không trùng với AB, CD không vuông góc với AB).

a) Chứng minh tứ giác ACBD là hình chữ nhật.

b) Các đường thẳng BC, BD cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) lần lượt tại E, F. Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.

c) Chứng minh : AB2 = CE. DF. EF

d) Các đường trung trực của hai đoạn thẳng CD và EF cắt nhau tại I. Chứng minh khi CD quay quanh O thì I di động trên một đường cố định.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Toán vào 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án - Đề số 2

I. Trắc nghiệm

Hãy chọn câu trả lời đóng trong các câu sau:

1. Biểu thức 3xx21 xác định khi và chỉ khi:

A. x3  x-1                             

B. x0 và x1

C. x0 x1

D. x0 và x-1

2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x+3y=-5

A. 2;1                  

B. 1;2    

C. 2;1          

D. 2;1

3. Hàm số y=100x2 đồng biến khi :

A. x>0                     

B. x<0                

C. xR                     

D. x0

4. Cho Cosα=23; 00<α<900  ta có Sinα bằng:

A. 53            

B. ±53                      

C. 59                         

D. Một kết quả khác.

II. Phần tự luận

Bài 1: Giải các hệ phương trình và phương trình sau:

a) x+0,53x+1=x+23x1+3x219x2                         

b) x3y1+2=1x12+y3=1

Bài 2: Cho Parabol (P): y=x22 và đường thẳng (D): y=12x+m  (m là tham số)

a) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số : y=x22

b) Tìm điều kiện của m để (D) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B.

c) Cho m = 1. Tính diện tích của DAOB.

Bài 3: Hai đội công nhân A và B cùng làm một công việc trong 3 giờ 36 phút thì xong. Hỏi nếu làm riêng (một mình) thì mỗi đội phải mất bao lâu mới xong công việc trên. Biết rằng thời gian làm một mình của đội A ít hơn thời gian làm một mình của đội B là 3 giờ.

Bài 4: Tính :

a) 8322512+4192                     

b) 235+2 

Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn. Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC lần lượt ở D, E. Gọi giao điểm của CD và BE là H.

a) Chứng minh AH ^ BC

b) Chứng minh đường trung trực của DH đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AH.

c) Chứng minh đường thẳng OE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp DADE.

d) Cho biết BC = 2R và AB = HC. Tính BE, EC theo R.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Toán vào 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án - Đề số 3

I. Trắc nghiệm

Hãy chọn câu trả lời đóng trong các câu sau:

1. Kết quả của phép tính 25+144 là:

A. 17                                                              

B. 169                        

C. 13                                                              

D. Một kết quả khác

2. Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Ta nói hàm số y=f(x) đồng biến trên R khi:

A. Với x1,x2R;x1<x2f(x1)>f(x2)                             

B. Với x1,x2R;x1>x2f(x1)>f(x2)

C. Với x1,x2R;x1>x2f(x1)<f(x2)                                

D. Với x1,x2R;x1x2f(x1)f(x2)

3. Cho phương trình 2x2+26x+3=0 phương trình này có :

A. 0 nghiệm                                                   

B. Nghiệm kép                       

C. 2 nghiệm phân biệt                        

D. Vô số nghiệm

4. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác         

B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác

C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác       

D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác

II. Phần tự luận

Bài 1: Giải các hệ phương trình và phương trình sau:

a) x216x19=0 

b) 3x243x+4=0                          

c) 2xy=25x3y=52

Bài 2: Cho ph­ương trình : x24x+m+1=0 (1) (m là tham số)

a) Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

b) Tìm m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm x1;x2 thoả mãn biểu thức:  x12+x22=26

c) Tìm m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm x1;x2 thoả mãn biểu thức: 

x12+x22=26

Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích là 240 m2. Nếu tăng chiều rộng thêm 3m và giảm chiều dài đi 4m thì diện tích không đổi. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu.

Bài 4: Tính    

a) 227643+3575                   

b) 35.3+510+2

Bài 5: Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O). M là điểm di động trên cung nhỏ BC. Trên đoạn thẳng MA lấy điểm D sao cho MD = MC.

a) Chứng minh ΔDMC đều.

b) Chứng minh MB + MC = MA.

c) Chứng minh tứ giác ADOC nội tiếp đ­ợc.

d) Khi M Di động trên cung nhỏ BC thì D di động trên đường cố định nào?

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Toán vào 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án - Đề số 4

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2, 0 điểm)

Hãy chỉ chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Bài 1. Biểu thức M=13x1 xác định khi cà chỉ khi:

A. x13                         

B. x13                                   

C. x>13                                   

D. x<13

Bài 2. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A. y=x31                   

B. y=2x3x                     

C. y=(51)x             

D. y=(21)x+2

Bài 3. Đường thẳng đi qua điểm M(1; -2) và song song với đường thẳng x – 2y = -3 có phương trình là:

A. y=12x+52                

B. 12x52                              

C. 12x+32                                     

D. 12x32

Bài 4. Phương trình 3x2 – 5x – 2015 có tổng hai nghiệm là:

A. 56                                

B. -53                                     

C. 20153                                   

D. 53

Bài 5. Cho ∆MNP vuông tại M, đường cao MH (hình 1). Biết NH = 5 cm, HP = 9 cm.

Độ dài MH bằng:

A. 35cm                      

B. 7cm                                   

C. 4cm                                    

D. 4,5cm

Bài 6. Cho đường tròn (O; 25 cm) và dây AB = 40 cm. Khi đó khoảng cách từ tâm O

đến dây AB là:

A. 15cm                          

B. 7cm                                   

C. 20cm                                   

D. 24cm

Bài 7. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O (hình 2), biết sđ cung AmB =

600, sđ cung AnC = 1400 . Số đo của góc BAC bằng:

A. 40o                              

B. 160o                                   

C. 80o                                     

D. 120o

Bài 8. Khối nón có chiều cao bằng 12 cm, đường sinh bằng 15 cm thì có thể tích là:

A. 36π cm3                      

B. 81π cm3                             

C. 162π cm3                                   

D. 324π cm3

Phần II. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) A=125445+32080

b) B=(32+6)633

2. Giải hệ phương trình, bất phương trình sau:

a)  3x+y=87x2y=23   

b)  x+34+1<x+x+23  

Bài 2(2,0 điểm)

1. Trong hệ trục Oxy, cho đường thẳng (d): y = (5m – 1)x – 6m2 + 2m (m là tham số) và parabol (P): y = x2 .

a) Tìm giá trị của m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.

b) Gọi x1; x2 lần lượt là hoành độ của A, B. Tìm giá trị của m để x12+x22=1

2. Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong một số tuần (mỗi tuần trồng được diện tích bằng nhau). Thực tế, mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 5 ha so với dự định nên cuối cùng đã trồng được 80 ha và hoàn thành sớm hơn dự định một tuần. Hỏi mỗi tuần lâm trường dự định trồng bao nhiêu ha rừng?

Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và AC > AB, D là một điểm trên cạnh AC sao cho CD < AD. Vẽ đường tròn tâm D và tiếp xúc với BC tại E. Từ B vẽ đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (D) tại F (F khác E).

a) Chứng minh rằng năm điểm A, B, E, D, F cùng thuộc một đường tròn.

b) Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng BF lần lượt cắt AM, AE, AD theo thứ tự tại các điểm N, K, I. Chứng minh: IKIF=AKAF . Suy ra: IF.BK = IK . BF

c) Chứng minh rằng: tam giác ANF là tam giác cân.

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Cho a, b > 0. Chứng minh rằng: 3(b2 + 2a2) ≥ (b + 2a)2

b) Cho a, b, c > 0 thỏa mãn 1a+b+1b+c+1c+a12.Chứng minh rằng: b2+2a2ab+c2+2b2bc+a2+2c2ca3

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4

I. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

B

D

A

A

C

D

 

II. Phần 2. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

a) A=55125+6545=55

b)B=(32+6)633=(3+3)1263=(3+3)|33|=(3+3)(33)=93=6

2. 

a) 3x+y=87x2y=23<=>6x+2y=167x2y=23<=>13x=393x+y=8<=>x=3y=1

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) = (3; -1)

b)

 x+34+1<x+x+233x+9+12<12x+4x+8-13x<13x>1

Vậy bất phương trình có nghiệm x > 1.

Bài 2. (2,0 điểm)

1. a) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P)x2=(5m1)x6m2+2m<=>x2(5m1)x+6m22m=0Δ=(m-1)2

Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt <=> ∆ > 0  <=>  m ≠ 1.

b) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi m ≠ 1.

hệ thức Vi-ét với phương trình (1) có x1+x2=5m1x1x2=6m22m

Lại có:

x12+x22=1(x1+x2)22x1x2=1(5m2-1)2(6m22m)=1<=>13m26m=0<=>m=0(TM)m=613(TM)

Vậy với m = 0;m= 613 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thỏa mãn đầu bài.

2. Gọi diện tích rừng mà mỗi tuần lâm trường dự định trồng là x (ha). (Điều kiện: x > 0)

Theo dự định, thời gian trồng hết 75 ha rừng là: 75x(tuần)

Vì mỗi tuần lâm trường trồng vượt mức 5 ha so với dự định nên thực tế mỗi tuần lâm trường trồng được x + 5 (ha)

Do đó thời gian thực tế lâm trường trồng hết 80 ha rừng là 80x+5(tuần)

Vì thực tế, lâm trường trồng xong sớm so với dự định là 1 tuần nên ta có phương trình: 75x-80x+5=1

Giải ra ta được: x = 15 (thỏa mãn điều kiện); x = -20 (loại)

Vậy mỗi tuần lâm trường dự định trồng 15 ha rừng.

Bài 3. (3,0 điểm)

Vẽ hình đúng cho phần a)

a) Theo tính chất tiếp tuyến, ta có:  BED^=BFD^=90o

Mà BAD^=BAC^=90o(giả thiết)

Do đó: BED^=BFD^=BAD^=90o

Vậy: Năm điểm A, B, E, D, F cùng thuộc đường tròn đường kính BD.

b) Gọi (O) là đường tròn đường kính BD.

Trong đường tròn (O), ta có:

Cung DE = cung DF (do DE, DF là bán kính đường tròn (D))

=> EAD^=DAF^

Suy ra: AD là tia phân giác ̂ hay AI là tia phân giác của ∆KAF

Theo tính chất phân giác ta có IKIF=AKAF(1)

Vì AB ⊥ AI nên AB là tia phân giác ngoài tại đỉnh A của ∆KAF.

Theo tính chất phân giác ta có: BKBF=AKAF(2)

Từ (1) và (2) suy ra: IKIF=BKBF

Vậy IF . BK = IK. BF (đpcm)

c) Ta có: AM là trung tuyến thuộc cạnh huyền BC nên AM = MC,

Do đó ∆AMC cân tại M, suy ra: MCA^=MAC^

Từ đó NAF^=MAC^+DAF^=MCA^+EAC^ (vì AI là tia phân giác của góc EAF)

Mà AEB^=MCA^+EAC^ (góc ngoài của tam giác AEC)

Nên NAF^=AEB^

Mặt khác AFB^=AEB^ (góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

=> NAF^=BFA^=NFA^

Vậy: ∆ANF cân tại N (đpcm)

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Ta có: 3(b2 + 2a2) ≥ (b + 2a)2

<=> 3b2 + 6a2 ≥ b2 + 4ab + 4a2

<=> 2(a – b)2 ≥ 0 ∀a; b

Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi a = b

b) Theo câu a

3(b2+2a2)(b+2a)2 <=>b2+2a2b+2a3=>b2+2a2abbc+2ac3abc(1)

Chứng minh tương tự:

c2+2b2bcca+2ab3abc(2)a2+2c2caab+2bc3abc(3)

Cộng (1), (2) và (3) vế với vế ta được

 b2+2a2ab+c2+2b2bc+a2+2c2ca3(ab+bc+ca)3abc=3(1a+1b+1c)(4)

Áp dụng BĐT 1x+1y4x+y với x,y > 0 ta có:

TOP 10 đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án (ảnh 1)

Từ (4) và (5) suy ra b2+2a2ab+c2+2b2bc+a2+2c2ca3

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 3.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Toán vào 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi vào 10 môn Toán năm 2023 (Trắc nghiệm + Tự luận) có đáp án - Đề số 5

I. Phần 1. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Bài 1: Biểu thức x2016 xác định khi và chỉ khi

A. x0

B. x < 0

C. x > 0

D. x = 0

Bài 2: Đồ thị hàm số y = 2x – 5 không đi qua điểm nào dưới đây?

A. (1;-3)                          

B. (-1;-3)                                

C. (2;-1)                                   

D. (-2;-9)

Bài 3: Hệ phương trình x+2y=12x-ay=3 vô nghiệm khi a bằng bao nhiêu?

A. a=4                             

B. a= -6                                  

C. a=6                                    

D. a= -4

Bài 4: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 + 3x – 10 = 0 khi đó tích x1. x2 bằng:

A.32

B. -32                                     

C. -5                                       

D. 5

Bài 5: Trong hình vẽ bên:

Biết AC là đường kính của đường tròn tâm O, góc BDC bằng 60o và góc ACB bằng x. Khi đó x bằng:

A. 40o                              

B. 45o                                     

C. 35o                                     

D. 30o

Bài 6: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O;R) cắt nhau tại M, nếu MA=R3 thì số đo góc ở tâm AOB bằng:

A. 120o                            

B. 90o                                     

C. 60o                                     

D. 45o

Bài 7: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;r) có bán kính lần lượt là R = 5 cm, r = 3cm và khoảng cách giữa hai tâm là 7cm. Khi đó:

A. (O) và (O’) tiếp xúc ngoài                                         

B. (O) và (O’) tiếp xúc trong

C. (O) và (O’) không giao nhau

D. (O) và (O’) cắt nhau

Bài 8: Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 4cm, chiều cao bằng 5cm. Thể tích hình trụ bằng

A. 100π(cm3)                  

B. 80π(cm3)                           

C. 60π(cm3)                                   

D. 80(cm3)

II. Phần 2. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

1. Rút gọn các biểu thức sau:

1. Giải hệ phương trình

2. Xác định hệ số a và b của đường thẳng (d): y = ax + b, biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d’): y = x + 2017 và đi qua điểm A(–1;2015)

Bài 2. (2,0 điểm)

1. Cho phương trình: x2 – mx – 4 = 0 (1) ( với m là tham số)

a) Giải phương trình (1) khi m = 3

b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn

2. Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20cm. Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 4cm. Tính độ dài mỗi cạnh góc vuông của tam giác vuông đó

Bài 3. (3,0 điểm)

Cho ∆ ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Kẻ AH ⊥ BC tại H. Gọi I và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O).

a) Chứng minh tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh góc AHK = góc ABC và AH2 = AI.AK

c) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AI và AK. Chứng minh rằng: Nếu AH = AM + AN thì ba điểm A, O, H thẳng hàng.

Bài 4 (1,0 điểm)

a) Cho a > 0, b > 0, c > 0. Chứng minh rằng: (a+b+c)1a+1b+1c9

b) Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=92(ab+bc+ca)+2a2+b2+c2

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

I.Phần 1. Trắc nghiệm (2,0 điểm)

1.A

2.B

3.D

4.C

5.D

6.A

7.D

8.B

II. Phần 2. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

1. Rút gọn các biểu thức sau:

a)

A=(23-527+412):3=(23-5.33+4.23):3=-53:3=-5

b) 

B=27-6-28+54=2(7+6)(7-6)(7+6)-7.4+9.6=27+267-6-27+36=27+26-27+36=56

 

2. Giải hệ phương trình

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2;1)

3. Đường thẳng (d): y = ax + b song song với đường thẳng (d’): y = x + 2017 nên ta có a = 1 và b ≠ 2017.

Khi đó (d) trở thành: y = x + b (b ≠ 2017)

Do đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1;2015) nên ta có: 2015 = –1 + b

⇒ b = 2016 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy phương trình đường thẳng (d) cần tìm là: y = x + 2016.

Bài 2. (2,0 điểm)

1.

a) Khi m = 3 thì phương trình (1) trở thành: x2-3x-4=0

Ta có: a - b + c = 1 – (-3) + (-4) = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x = -1; x = 4

Vậy khi m = 3 thì phương trình có tập nghiệm là S = {-1;4}

b)Phương trình (1) có 2 nghiệm x1; x2 khi và chỉ khi

=>"m thì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm x1; x2.

Áp dụng định lý Viet cho phương trình (1) ta có:

 

Theo bài ra ta có:

Vậy m < - 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

2. Gọi độ dài cạnh góc vuông nhỏ hơn của tam giác vuông đó là x (cm)

(x > 0)

Cạnh góc vuông lớn hơn của tam giác vuông đó dài là x + 4 (cm)

Theo Pitago, cạnh huyền của tam giác vuông đó dài là x2+(x+4)2 (cm)

Vì cạnh huyền bằng 20cm nên x2+(x+4)2 =20

<=>x = 12 (tm) hoặc x = –16 (loại)

Vậy độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông đó lần lượt là 12cm và

12 + 4 = 16cm.

Bài 3

a) Vì AH ⊥ HC, AK ⊥ KC nên góc AHC = góc AKC = 90o ⇒ góc AHC + góc AKC = 180o

Suy ra AHCK là tứ giác nội tiếpAIAH=AHAK => AH2=AI.AK

b) Vì AHCK là tứ giác nội tiếp nên góc AHK = góc ACK (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AK)

Mặt khác góc ABC = góc ACK (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC của (O))

Suy ra góc AHK = góc ABC. (1)

Vì góc AHB = góc AIB = 90o + 90o = 180 nên AHBI là tứ giác nội tiếp ⇒ góc ABH = góc AIH hay góc ABC = góc AIH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ góc AHK = góc AIH (3)

Chứng minh tương tự, ta có góc AHI = góc AKH (4)

Từ (3) và (4) có tam giác AIH đồng dạng với tam giác AHK(g-g)

AIAH=AHAKAH2=AI.AK (đpcm)

c) Vì M, N là trung điểm của AI, AK nên

Kết hợp với ý b, ta có

Gọi J là giao điểm của 2 tiếp tuyến tại B, C của (O). Có ∆ OBJ = ∆ OCJ (cạnh huyền cạnh góc vuông) ⇒ JO là phân giác của góc BJC và JB = JC

Suy ra OJ là đường trung trực của BC ⇒ OJ ⊥ BC

Vì AI = AK, AI ⊥ IJ, AK ⊥ KJ nên A thuộc đường phân giác của góc IJK ⇒ A ∈ OJ

Suy ra AO ⊥ BC, mà AH ⊥ BC nên A, O, H thẳng hàng.

Bài 4

a) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số dương, ta có:

a+b+c3abc3

1a+1b+1c31a.1b.1c3

Nhân từng vế của hai bất đẳng thức cùng chiều dương, ta được:

 

(a+b+c)1a+1b+qc31a.1b.1c3=9 (đpcm)

b) Với mọi a, b, c > 0 ta có

Áp dụng ý a, ta có

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=13

Vậy GTNN của P là 392

Để xem trọn bộ Đề thi vào 10 môn Toán có đáp án, Thầy/ cô vui lòng Tải xuống!

Xem thêm các bộ đề thi vào 10 môn Toán chọn lọc, hay khác:

1 1050 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: