Biểu diễn hình học tập tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau

Với giải Bài 2 trang 99 sgk Toán lớp 10 Đại số được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:

1 451 21/11/2021


Giải Toán 10 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2 trang 99 Toán lớp 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập tập nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau.

a) x2y<0x+3y>2yx<3;

b) x3+y21<0x+123y32x0.

Lời giải:

a)

+ Ta vẽ các đường thẳng

(d1): x – 2y = 0 qua A1(0; 0) và B1(2; 1);

(d2): x + 3y = – 2 qua A2(– 5; 1) và B2(– 2; 0);

(d3): – x + y = 3 qua A3(0; 3) và B3(– 3; 0).

Ta được đồ thị sau:

Tài liệu VietJack

+ Điểm A(–1; 0) có tọa độ thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên ta gạch đi các nửa mặt phẳng bờ (d1); (d2); (d3) không chứa điểm A.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch sọc ở hình bên dưới (không kể các bờ).

b)

+ Ta có:

x3+y21<0x+123y22x0

2x+3y66<02x+13y420x0

2x+3y6<02x3y30x0

2x+3y<62x3y3x0

+ Ta vẽ các đường thẳng 2x + 3y = 6 (d1); 2x – 3y = 3 (d2); x = 0 (trục tung).

Tài liệu VietJack

+ Điểm B(1; 0) có tọa độ thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên ta gạch đi các nửa mặt phẳng bờ (d1); (d2) và trục tung không chứa điểm B.

Miền không bị gạch chéo (tam giác MNP, kể cả cạnh MP và NP, không kể cạnh MN) là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

Hoạt động 1 trang 96 Toán 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập nghiệm...

Hoạt động 2 trang 97 Toán 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập nghiệm...

Bài 1 trang 99 Toán 10 Đại số: Biểu diễn hình học tập tập nghiệm...

Bài 3 trang 99 Toán 10 Đại số: Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất...

1 451 21/11/2021