Bán kính của quỹ đạo thứ n (rn) của các ion chỉ chứa 1 electron như He+, Li2+, Be3+ có thể tính theo công thức

Lời giải bài 4.15* trang 12 SBT Hóa học 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

1 985 11/11/2022


Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử

Bài 4.15* trang 12 SBT Hóa học 10Bán kính của quỹ đạo thứ n (rn) của các ion chỉ chứa 1 electron như He+, Li2+, Be3+ có thể tính theo công thức:

                 rn=n2×0,529Z2(Ao), trong đó Z là điện tích hạt nhân.

Hãy so sánh (có giải thích) bán kính quỹ đạo thứ nhất của các ion He+, Li2+, Be3+.

Lời giải:

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion He+ là:

r1(He+)=12×0,52922=0,13225(Ao)

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion Li2+ là:

r1(Li2+)=12×0,52932=0,059(Ao)

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion Be3+ là:

r1(Be3+)=12×0,52942=0,033(Ao)

Như vậy, khi điện tích hạt nhân tăng, bán kính quỹ đạo thứ nhất giảm dần. Điều này được giải thích là khi Z tăng, lực hút giữa hạt nhân với electron cũng sẽ tăng nên electron chuyển động về phía gần hạt nhân hơn.

(Lưu ý: Xét cho cùng một lớp).

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 4.1 trang 10 SBT Hóa học 10: Dựa vào mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng...

Bài 4.2 trang 10 SBT Hóa học 10: Theo mô hình Rutherford - Bohr, khi một nguyên tử H hấp thụ một năng lượng đủ lớn, electron sẽ...

Bài 4.3 trang 10 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mô hình Rutherford – Bohr...

Bài 4.4 trang 10 SBT Hóa học 10: Nguyên tử F có 9 electron. Theo mô hình Rutherford – Bohr, tỉ lệ số lượng electron trên lớp thứ hai...

Bài 4.5 trang 11 SBT Hóa học 10: Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong mô tả sau đây về mô hình hành tinh nguyên tử theo Rutherford – Bohr...

Bài 4.6 trang 11 SBT Hóa học 10: Nguyên tử O có 8 electron. Theo mô hình Rutherford – Bohr, nguyên tử O có số electron...

Bài 4.7 trang 11 SBT Hóa học 10: Theo mô hình nguyên tử hiện đại, xác suất tìm thấy electron lớn nhất là ở...

Bài 4.8 trang 11 SBT Hóa học 10: Vùng nào sau đây ứng với xác suất tìm thấy electron trong nguyên tử bằng 100%...

Bài 4.9 trang 11 SBT Hóa học 10: Mỗi phát biểu sau đây về mô hình nguyên tử hiện đại là đúng hay sai...

Bài 4.10 trang 11 SBT Hóa học 10: Hình ảnh bên mô tả AO p với hai thùy...

Bài 4.11 trang 11 SBT Hóa học 10: Nếu 5 electron được điền vào 3 AO thì số lượng electron độc thân là...

Bài 4.12 trang 12 SBT Hóa học 10: Fluorine là nguyên tố hóa học có mặt trong nhiều hợp chất được ứng dụng trong nha khoa, y tế...

Bài 4.13 trang 12 SBT Hóa học 10: Cần ít nhất bao nhiêu orbital nguyên tử để chứa được: 2, 8, 18 electron...

Bài 4.14* trang 12 SBT Hóa học 10: Theo mô hình Rutherford – Bohr, electron trong nguyên tử hydrogen chuyển động trên các quỹ đạo xác định...

Bài 4.15* trang 12 SBT Hóa học 10: Bán kính của quỹ đạo thứ n (rn) của các ion chỉ chứa 1 electron như He+, Li2+, Be3+ có thể tính theo công thức...

Bài 4.16* trang 12 SBT Hóa học 10: Năng lượng của electron trong hệ gồm 1 electron và 1 hạt nhân (như H, He+, …)...

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 5: Lớp, phân lớp và cấu hình electron

Bài 6: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 7: Xu hướng biến đổi một số tính chất của đơn chất, biến đổi thành phần và tính chất của hợp chất trong một chu kì và trong một nhóm

Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 9: Quy tắc octet

1 985 11/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: