100 đề ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Vật lí có đáp án

Tuyển tập 100 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lí được các Thầy/Cô biên soạn công phu, cực sát đề chính thức giúp bạn ôn luyện môn Vật Lí thi THPT Quốc gia đạt kết quả cao.

1 801 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 có đáp án

Bộ Giáo dục và đào tạo

Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

Năm học 2023

Môn: Vật lý

Thời gian làm bài: 50 phút

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 có đáp án (đề số 1)

Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động tại nơi có g=10m/s2.Chu kì dao động của con lắc được xác định bởi biểu thức

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 2. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR,uL,uC tương ứng là điện áp tức thời của hai đầu các phần tử R, L, C. Quan hệ về pha của các điện áp này là

A. uL sớm pha π2 so với uC                                         

B. uR sớm pha π2 so với uC                                       

C. uC sớm pha π2 so với uL                                      

D. uR sớm pha π2 so với uL

Câu 3. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 S2 cách nhau 20 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ1 Δ2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên Δ1 Δ2 tương ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2

A. 13                                   

B. 15                                   

C. 17                                   

D. 19

Câu 4. Theo thuyết điện từ Mắc-xoen thì nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại đó sé sinh ra

A. điện trường xoáy                                                      

B. một dòng điện                                                          

C. một từ trường                                                           

D. điện trường và từ trường

Câu 5. Âm của một cây đàn ghi ta và của một cái kèn phát ra mà tai người phân biệt được âm khác nhau vì không thể cùng

A. mức cường độ âm                                                    

B. đồ thị dao động âm                                                  

C. cường độ âm                                                            

D. tần số âm

Câu 6. So với hạt nhân1429Si, hạt nhân2040Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn                                              

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn                                                 

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn                                                

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn

Câu 7. Cho đồ thị biểu diễn sự biến thiên của điện áp xoay chiều (như hình vẽ). Dựa vào đồ thị viết biểu thức điện áp

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 8. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A. các electron liên kết được với ánh sáng giải phóng để trở thành các electron dẫn.

B. quang điện xảy ra bên trong một chất khí.

C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại.

D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện môi.

Câu 9. Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai chất phóng xạ có số hạt nhân bằng nhau. Sau 80 phút thì tỉ số các hạt A và B bị phân rã là

A. 45                                  

B. 4                                     

C. 54                                    

D. 14

Câu 10. Chiếu hai khe trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm, người ta đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 kể từ vân sáng trung tâm là 2,5 mm. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng bằng

A. 0,6 mm.                          

B. 1,2 mm.                          

C. 1,5 mm.                          

D. 2 mm.

Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acosωt+φ. Đại lượng ωt+φ được gọi là

A. Tần số góc.                     

B. Biên độ.                          

C. Pha ban đầu.                   

D. Pha dao động.

Câu 12. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. một số nguyên lần bước song.                                 

B. một phần tư bước sóng.

C. một nửa bước song.                                                 

D. một bước sóng.

Câu 13. Suất điện động e=100cos100πt+πV có giá trị hiệu dụng là

A. 502V                           

B. 100V                           

C. 1002V                        

D. 200V

Câu 14. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung biến đổi 10pF đến 640pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. Từ 2.108s đến 3.107s                                           

B. Từ 4.108s đến 3,2.107s                                      

C. Từ 2.108s đến 3,6.107s                                     

D. Từ 4.108s đến 2,4.107s

Câu 15. Một dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox. Tại thời điểm ban đầu t=0 vật có li độ x=A2 và đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Pha ban đầu φ  của dao động của vật là:

A. π4.                                

B. π4.                                 

C. 3π4.                               

D. -3π4.

Câu 16. Trong mẫu nguyên tử của Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử Hiđrô là r0=0,53.1010m và năng lượng của nguyên tử ứng với các trạng thái dừng được xác định bằng biểu thức En=13,6n2eV, với n=1,2,3,...Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái kích thích ứng với bán kính quỹ đạo dừng là 1,908mm. Tỉ số giữa phôtôn có năng lượng lớn nhất và phôtôn có năng lượng nhỏ nhất có thể phát ra là

A. 785864.                              

B. 3527.                                

C. 87511.                             

D. 67511.

Câu 17. Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

A. tăng cường độ chùm sáng.                                       

B. tán sắc ánh sáng.

C. nhiễu xạ ánh sáng.                                                   

D. giao thoa ánh sáng.

Câu 18. Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5m có mức cường độ âm bằng

A. 56 dB.                             

B. 100 dB.                           

C. 47 dB.                             

D. 69 dB.

Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân:12H+12H24He. Đây là

A. Phản ứng phân hạch.                                                

B. Phản ứng thu năng lượng.                                        

C. Phản ứng nhiệt hạch.                                               

D. Hiện tượng phóng xạ hạt nhân.

Câu 20. Gọi nd,nt,nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ, tím, vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?

A. nđ<nv<nt                   

B. nđ>nv>nt                  

C. nđ>nt>nv                  

D. nt>nđ>nv

Câu 21. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 22. Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1=10cos5πtcm x2=Acos5πt+π3cm. Khi li độ của dao động thứ nhất x1=5cm thì li độ của dao động tổng hợp của hai dao động bằng 2 cm. Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ bằng

A. 12 cm                             

B. 15 cm                             

C. 13 cm                             

D. 14 cm

Câu 23. Một lò xo nằm ngang treo một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ A=5cm, độ cứng của lò xo k=100N/m. Cơ năng của vật dao động là

A. 0,125 J                            

B. 1250 J                             

C. 12,5 J                              

D. 1,25 J

Câu 24. Tia tử ngoại được dùng

A. trong y tế chụp điện, chiếu điện.

B. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm kim loại.

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

Câu 25. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là  q1=8.106C q2=2.106C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

A. 4,5 N                              

B. 8,1 N                               

C. 0,0045 N                        

D. 81.105N

Câu 26. Một mạch dao động điện tử gồm tụ điện có điện dung 0,0625μFvà một cuộn dây thuần cảm, dao động điện từ có dòng điện cực đại trong mạch 60mA. Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện là 1,5μC và cường độ dòng điện trong mạch là 303mA. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 50 mH                            

B. 60 mH                            

C. 70 mH                            

D. 40 mH

Câu 27. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ=0,5λ0 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng

A. A0                                 

B. 2A0                               

C. 0,75A0                         

D. 0,5A0

Câu 28. Đặt điện áp u=1002cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL=97,5VV. So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu điện trở thuần

A. sớm pha hơn một góc 0,22π                                    

B. sớm pha hơn 0,25π                                                

C. trễ pha hơn một góc 0,22π                                      

D. trễ pha hơn một góc 0,25π

Câu 29. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=400nm λ2=600nm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 14mm. Số vân sáng quan sát được trên màn trong khoảng M và N là

A. 8                                     

B. 6                                     

C. 7                                     

D. 9

Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân: 13T+12D24He+X. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u và 0,030382u và 1u=931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:

A. 21,076 MeV                   

B. 200,025 MeV                 

C. 17,498 MeV                   

D. 15,017 MeV

Câu 31. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết ξ=12V; R1=4Ω; R2=R3=10Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây dẫn. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị của điện trở trong r của nguồn điện là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

A. 1,2Ω                             

B. 0,5Ω

C. 1,0Ω                            

D. 0,6Ω

Câu 32. Chất lỏng fluorexerin hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ=0,48μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ'=0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là  (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát ra trong 1s là

A. 2,6827.1012                     

B. 2,4144.1013                   

C. 1,3581.1013                   

D. 2807,9.1011

Câu 33. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1=1,500cm f2=1,415cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 95,8 cm                          

B. 93,5 cm                          

C. 97,4 cm                          

D. 97,8 cm

Câu 34. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp R=1003Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Khi ZC=ZC1=100Ω hoặc khi  thì công suất tiêu thụ đoạn mạch như nhau. Nếu cường độ dòng điện qua mạch khi ZC=ZC1 i=22cos100πt+π2A thì khi ZC=ZC2 dòng điện qua mạch có biểu thức

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 35. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có diện tích 200cm2, ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B=0,01T. Khung quay đều trong thời gian Δt=0,04s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là

A. 5 mV                              

B. 12 mV                            

C. 3,6 mV                           

D. 4,8 mV

Câu 36. Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào một hạt nhân 714N đang đứng yên gây ra phản ứng α+714N11p+817O. Hạt nhân prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của α . Cho khối lượng của các hạt nhân: mα=4,0015u; mp=1,0073u; mN=13,9992u; mO=16,9947u 1u=931,5MeV/c2. Động năng của hạt nhân817O 

A. 6,145 MeV                     

B. 2,214 MeV                     

C. 1,345 MeV                     

D. 2,075 MeV

Câu 37. Cho sóng ngang truyền trên dợi dây dài có bước sóng 60 cm, biên độ 83 không đổi. Ba phần tử M, N, P trên dây có vị trí cân bằng cách vị trí cân bằng của nguồn lần lượt là 10 cm, 40 cm, 55 cm. Tại thời điểm khi sóng đã truyền qua cả ba phần tử và vị trí tức thời của M, N, P thẳng hàng thì khoảng cách NP là

A. 24 cm                             

B. 17 cm                             

C. 15 cm                             

D. 20 cm

Câu 38. Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung cấp đầy đủ điện năng cho

A. 168 hộ dân                     

B. 504 hộ dân                      

C. 192 hộ dân                     

D. 150 hộ dân

Câu 39. Đặt điện áp u=Ucosωt ( U0,ω không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch theo giá trị độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)A. 240V                              

B. 165V                               

C. 220V                              

D. 185V

Câu 40.Lò xo nhẹ một đầu cố định, một đầu còn lại gắn vào sợi dây mềm, không dãn có treo một vật nhỏ m (như hình vẽ). Khối lượng dây và sức cản của không khí không đáng kể. Tại t=0, m đang đứng yên ở vị trí cần bằng thì được truyền với vận tốc v0 thẳng đứng từ dưới lên. Sau đó, lực căng dây T tác dụng vào m phụ thuộc thời gian theo quy luật mô tả bởi đồ thị ở hình vẽ (H.2). Biết lúc vật cân bằng lò xo giãn 10cm và trong quá trình chuyển động m không chạm với lò xo. Quãng đường m đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm bằng

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1) 500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

 

 

 

 

 

A. 60cm                              

B. 40cm                              

C. 65cm                              

D. 45c

Đáp án

1-C

2-B

3-A

4-A

5-B

6-B

7-D

8-A

9-C

10-A

11-D

12-C

13-A

14-B

15-C

16-C

17-B

18-A

19-C

20-D

21-A

22-C

23-A

24-D

25-B

26-D

27-A

28-A

29-C

30-C

31-C

32-B

33-B

34-A

35-A

36-D

37-B

38-D

39-B

40-B

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C

Tần số góc của con lắc đơn: ω=gl. Chu kì của con lắc đơn: T=2πω=2πlg

Câu 2: Đáp án B

Đoạn mạch chỉ có tụ điện: uC trễ pha π2 so với uR hay uR sớm pha π2 so với uC.

Từ giản đồ vectơ, suy ra mối quan hệ về pha của các điện áp:

- uR và i cùng pha

- uL sớm pha hơn uR (hoặc i) là π2 và sớm pha hơn uC

- uC trễ pha hơn uR (hoặc i) là π2 và trễ pha hơn uL là π

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 3: Đáp án A

Từ giả thiết, số điểm cực đại giao thoa trên Δ1 Δ2 tương ứng là 7 và 3 ta vẽ được hình bên.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Trong đó: IA=4λ2=2λ

IB=2λ2=λAB=IA+IB=3λ

AB=9cm3λ=9cmλ=3cm

Số cực đại trên đoạn S1S2:

S1S2<<S1S2S1S2λ<k<S1S2λ

203<k<2036,6<k<6,6

k=6,5,...,5,613 điểm cực đại

- Khoảng cách giữa hai cực đại (hoặc cực tiểu) liên tiếp là λ2.

- Bài toán tìm số cực đại, cực tiểu:

+ Hiệu đường từ hai nguồn đến điểm cần xét: d2d1=fk

+ Trên đoạn thẳng L: L<d2d1<L

+ Hai điểm M, N bất kì: d2Md1M<d2d1<d2Nd1N

Ví dụ: Tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn MN

MBMAd2d1NBNA

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Lưu ý: - Tùy vào yêu cầu đề bài hai nguồn cùng pha hay ngược pha mà giá trị d2d1 được thay ở bảng dưới.

- Không lấy dấu “=” ở bất đẳng thức nếu đoạn cần tìm có chứa nguồn.

Nguồn

Hai nguồn cùng pha

Hai nguồn ngược pha

Điểm cực đại

d2d1=

d2d1=k+12λ

Điểm cực tiểu

d2d1=k+12λ

d2d1=

Câu 4: Đáp án A

Theo thuyết điện từ Mắc-xoen, điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường và từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

Câu 5: Đáp án B

Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đồ thị dao động âm. Âm sắc có thể giúp phân biệt được các loại nhạc cụ ngay cả khi đang chơi những nốt nhạc có cùng cường độ và cao độ.

Câu 6: Đáp án B

- Hạt 1429Si A=29Z=14;N=2914=15, hạt 2040Ca A=40Z=20;N=4020=20

So với 1429Si hạt nhân 2040Ca nhiều hơn N=2015=5Z=2014=6

Câu 7: Đáp án D

Theo đồ thị: U0=200U=U02=2002V

Trong thời gian Δt=1601120=1120s:Δt=T2ω=120πrad/s

Tại thời điểm t=0:u=0 và đi theo chiều dương nên pha ban đầu: φ0=π2

Biểu thức điện áp: u=2002cos120πtπ2

Câu 8: Đáp án A

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được với ánh sáng giải phóng để trở thành các electron dẫn.

Câu 9: Đáp án C

Ta có: N0A=N0B=N0

Sau t=80 phút, số hạt A và B bị phân rã: NA=N012t/T1NB=N012t/T2NANB=1280/201280/40=54

- Hạt nhân có số hạt, khối lượng lúc ban đầu là N0,m0; sau thời gian t bị phân rã nên số hạt, khối lượng còn lại là N,m:N=N0.2t/Tm=m0.2t/T

- Số hạt nhân, khối lượng bị phân rã: ΔN=N0N0.2tT=N012tTΔm=m0m0.2tT=m012tT

Câu 10: Đáp án A

Vị trí vân tối thứ 2: xt=k+0,5i=1,5i

Vị trí vân sáng thứ 4: xs=ki=4iΔx=4i1,5i=2,5i=2,5mmi=1mm

i=λDaa=λDi=0,6.106.21.103=0,6.103m=0,6mm

Câu 11: Đáp án D

Các đại lượng trong phương trình dao động điều hòa:

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 12: Đáp án C

Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng.

Câu 13: Đáp án A

Suất điện động hiệu dụng: E=E02=1002=502V

Câu 14: Đáp án B

Chu kì của mạch dao động lí tưởng: T=2πLC

Khi C=C1=10.1012F:T1=2πLC1=2π4.106.10.10124.108s

Khi C=C2=640.1012F:T2=2πLC2=2π4.106.640.10123,2.107s

Câu 15: Đáp án C

Cách 1: Tại thời điểm t=0:

x=Acosω.0+φv=Aωsinω.0+φA2=AcosφAωsinφ<0φ=3π4φ=3π4sinφ>0φ=3π4rad

Cách 2: Sử dụng vòng tròn lượng giác tại x=A2 và chuyển động theo chiều âm φ>0φ=3π4

Phương pháp giải nhanh bài toán tìm pha dao động

Sử dụng vòng tròn lượng giác để tìm pha ban đầu của dao động.

Chú ý: Khi vật chuyển động theo chiều âm thì φ>0 và khi chuyển động theo chiều dương thì φ<0.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 16: Đáp án C

Bán kính quỹ đạo: rn=n2r0n=rnr0=1,908.1090,53.1010=6

Phôtôn có năng lượng lớn nhất ứng với sự chuyển mức từ 6 về 1, phôtôn có năng lượng thấp nhất ứng với mức từ 6 về 5

εmaxεmin=E6E1E6E5=13,66213,61213,66213,652=1162152162=87511

Câu 17: Đáp án B

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng.

Câu 18: Đáp án A

Mức cường độ âm tại một điểm: L=10logP4πr2I0dB

70=10logPI04π12L=10logPI04π52L=70+10log1252=56dB

- Cường độ âm tại một điểm: I=P4πr2W/m2IAIB=rB2rA2

- Mức cường độ âm tại một điểm: L=10logII0dB

-Tìm cường độ âm tại một điểm: L=10logII0I=I0.10L10

- Tìm mức cường độ âm khi cho hai điểm cho trước, áp dụng công thức toán: logalogb=logab

LALB=10logIAI010logIBI0=10logIAIB=10logrB2rA2

LA=LB+10logrB2rA2

Câu 19: Đáp án C

Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn ở nhiệt độ rất cao nên là phản ứng nhiệt hạch.

Câu 20: Đáp án D

- Góc lệch D và chiết suất của ánh sáng đối với môi trường trong suốt tăng dần từ đỏ đến tím:

Đỏ < Da cam < Vàng < Lục < Lam < Chàm < Tím

- Bước sóng và góc khúc xạ giảm dần từ đỏ đến tím (vì sinr=sinn,λ=λ0n)

Đỏ > Da cam > Vàng > Lục > Lam > Chàm > Tím

Câu 21: Đáp án A

A. Đúng: Theo tính chất của dao động cưỡng bức

B. Sai: Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì

C. Sai: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức

D. Sai: Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ cưỡng bức

Câu 22: Đáp án C

x=x1+x2x2=xx1=25=3cm

Ta có: x1=10cos5πt=55πt=π3x2=A2cosπ3+π3=12A2=3A2=6cm

Biên độ dao động tổng hợp: A2=102+62+2.10.6cosπ3A=13cm

Câu 23: Đáp án A

Cơ năng của vật dao động: W=12kA2=12.100.0,052=0,125J

Câu 24: Đáp án D

Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

Câu 25: Đáp án B

Sau khi tiếp xúc: q1'=q1'=q1+q22=8.1062.1062=3.106C

Lực tương tác: F=kq1'q2'r2=9.109.3.10620,12=8,1N

Câu 26: Đáp án D

Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC: W=WL+WC12LI02=12Li2+12q2C

L.60.1032=L303.1032+1,5.10620,0625.106L=0,04H=40mH

Câu 27: Đáp án A

Theo hệ thức Anh-xtanh: ε=A+W0maxhcλ=hcλ0+W0max

Thay λ=0,5λ0hc0,5λ0=hcλ0+W0maxW0max=hcλ010,51=hcλ0=A0

Câu 28: Đáp án A

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Khi C biến thiên để UC  cực đại thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RL.

Từ hình vẽ, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

U2=UC.UCUL1002=UCUC97,5UC=160V

sinφ=UCULU=16097,5100=0,625φ=0,22π

Điện áp hai đầu điện trở sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc 0,22π

Bài toán cực trị của dòng điện xoay chiều khi C thay đổi:

- Cộng hưởng khi: ZL=ZC thì các giá trị Imax,Pmax,cosφmax,Zmin,URmax,URLmax,ULmax

Khi đó: Imax=UR,Pmax=U2R,cosφmax=1,Zmin=R

- Bài toán có hai giá trị ZC1,ZC2 cho cùng I,P,UR,URL,UL,cosφ

Khi đó: ZC1+ZC2=2ZL

- Khi ZC=ZC0 để UCmax thì uRLu, khi đó: ZC0=R2+ZL2ZL, UCmax=UR2+ZC2R

- Thay đổi C có ZC1,ZC2 cùng UC, khi đó:

1ZC1+1ZC2=2ZC0UC=UCmaxcosφ0φ1=UCmaxcosφ0φ2

- Thay đổi C để URCmax, khi đó: ZC=ZL+4R2+ZC22, URCmax=2UR4R2+ZL2ZL.

Câu 29: Đáp án C

Khoảng vân của λ1:i1=λ1Da=1,6mm; khoảng vân λ2:i2=λ2Da=2,4mm

Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: k1k2=λ2λ1=600400=32

Khoảng vân trùng: it=3i1=3λ1Da=3.400.109.1,60,4.103=4,8mm

Số vân trùng trong khoảng M và N: 6ktit141,25kt2,9kt=2: có 1 vân trùng.

Số vân sáng của bức xạ: λ1:6k1i1143,75k18,75k1=4,5,6,7,8: có 5 vân sáng λ1.

Số vân sáng của bức xạ: λ2:6k2i2142,5k25,8k2=3,4,5: có 3 vân sáng λ2.

Số vân sáng quan sát được: N=5+31=7

Phương pháp giải bài tập hai vân sáng trùng nhau

Điều kiện hai bức xạ λ1,λ2 trùng nhau: x1=x2ki1=ki2k1k2=i2i1=λ2λ1=bc.

Khoảng vân trùng: it=bi1=ci2

Tọa độ vị trí trùng: xt=nit=nbi1=nci2

Số các vị trí vân trùng nhau:

+ Trên bề rộng trường giao thoa L: L2xtL2L2kt.itL2kt

+ Giữa hai điểm M, N: xMxtxNxMkt.itxNkt

Lưu ý: Nếu hai điểm M, N cùng phía so với vân trung tâm thì tọa độ cùng dấu; khác phía thì tọa độ khác dấu.

Số vân sáng quan sát được: N=N1+N2Nt

Trong đó: N1,N2 là số vân sáng quan sát được của bức xạ λ1,λ2.

Nt là số vân sáng trùng.

Câu 30: Đáp án C

Bảo toàn diện tích và số khối, trong phương trình phản ứng X là nơtrôn:

13T+12D24He+01n

Năng lượng của phản ứng: ΔE=ΔmHeΔmDΔmTc2

ΔE=0,0303820,0024910,009106.931,5

ΔE=17,498MeV

Phương pháp giải bài toán tìm năng lượng của phản ứng hạt nhân

Năng lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân (W>0: tỏa hay W<0: thu)

Xét phản ứng hạt nhân: Z1A1A+Z2A2BZ3A3X+Z4A4Y

+ Tính theo khối lượng nghỉ: W=mtmsc2

+ Tính theo động năng của các hạt: W=KsKt

+ Tính theo độ hụt khối của các hạt: W=ΔmsΔmtc2

+ Tính theo năng lượng liên kết của các hạt: W=WlksWlkt.

Câu 31: Đáp án C

Từ R3=R2I2=I3=IA=0,6AI=I3+I2=1,2A

Mà R=R1+R3.R2R3+R2=9Ω

Định luật Ôm cho mạch kín: I=ξR+rξ=IR+Ir12=1,2.9+1,2.rr=1Ω

Câu 32: Đáp án B 

Công suất của ánh sáng kích thích: P=Nhcλ

Công suất của ánh sáng phát quang: P'=Nhcλ'

Hiệu suất của sự phát quang: 

H=P'P=N'Nλλ'N'=NHλ'λ=2012.1010.0,9.0,640,48=2,4144.1013 (phôtôn).

Câu 33: Đáp án B

Ta có: Dmin=1fmax=1OCv+1OVDmax=1fmin=1OCC+1OV11,5=1OCV+11,5211,415=1OCC+11,52OCV=114OCC=20,48

CCCV=OCVOCC=93,52cm

Câu 34: Đáp án A

Hai giá trị ZC1=100Ω ZC2=300Ω có cùng công suất tiêu thụ P thì:

ZC1+ZC2=2ZLZL=200Ω

Khi ZC=ZC1 thì i=22cos100πt+π12, ta có: tanφ=ZLZC1R=13φ=π6

φ=φuφi=π6φu=π6+φi=π6+π12=π4

Điện áp hiệu dụng: U=I1.Z1=210032+2001002=400V

Khi ZC=ZC2 thì: I2=UZ2=40010032+2003002=2

φ=φuφi=π6φi=π6+φu=π6+π4=5π12

Cường độ dòng điện hiệu dụng: I2=UZ2=40010032+2003002=2

Phương trình cường độ dòng điện: i2=22cos110πt+5π12A

Câu 35: Đáp án A

Độ lớn suất điện động cảm ứng: ec=BScosα2BScosα1Δt=0,01.200.1040,04.cos00cos900=5.103V

Câu 36: Đáp án D500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1) 

Câu 37: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1) 500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Ta có: ΔφMN=2π.3060=πΔφNP=2π.1560=π2

M và N ngược pha nhau uN=uM

N và P vuông pha nhau uNA2+upA=1uN2+up2=A2=852. (1)

Từ đồ thị: uN=12up

Từ (1) và (2): uN=8cmup=16cm

Δx=15cmΔu=upuN=168=8cm

Khoảng cách NP=Δx2+Δu2=17cm

Câu 38: Đáp án D

Gọi P0,ΔP lần lượt là công suất truyền đi và công suất hao phí khi điện áp hai đầu dây là U

Khi điện áp giữa hai đầu dây là U: P0ΔP=120P0ΔP/4=144

Khi điện áp truyền đi là 4U thì: ΔP'=ΔP/16=150W

Vậy số hộ dân được cung cấp là N=150/1=150 hộ.

Câu 39: Đáp án B

Cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần: ZL=R2+ZC2ZC

Ta chuẩn hóa R=1ZC=xZL=1x+x

Hệ số công suất của mạch: cosφ=RR2+ZLZC20,8=11+1x2x=43

Kết hợp với ULmax=U1+ZCR2U=ULmax1+432=120VU0=1202170V

Câu 40: Đáp án B

Ta có: Δl0=10cm

Lực căng dây: T=FdhTmax khi Fdhmax.

Tại thời điểm ban đầu: t=0 thì T=26TmaxFdh0=k.Δl0=13Tmax.

Fdh0Fdhmax=13TmaxTmax=kΔl0kΔl0+AA=2Δl0=20cm.

Ta có: S1=10cm;S2=hmax12mv2=mghmaxS2=v22g.

Lại có vị trí ném có li độ:

x=Δl0=A2v=ωA32S2=3A28Δl0=3.2028.10=15cm.

Quãng đường vật m đi được từ thời điểm ban đầu đến t2: s=S1+2S2=10+2.15=40cm.

Bộ Giáo dục và đào tạo

Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

Năm học 2023

Môn: Vật lý

Thời gian làm bài: 50 phút

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 có đáp án (đề số 2) 

Câu 1. Trong phương trình của vật dao động điều hòa x=Acosωt+φ, radian trên giây (rad/s) là đơn vị của đại lượng nào sau đây?

A. Biên độ A.                                                                

B. Tần số góc.                     

C. Pha dao động ωt+φ. 

D. Chu kỳ T.

Câu 2. Một con lắc lò xo có khối lượng nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x=Acosωt. Một thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. mωA2.                            

B. 12mωA2.                         

C. 2A2.                          

D. 122A2.

Câu 3. Trong quá trình dao động, chiều dài của con lắc lò xo thẳng đứng biến thiên từ 30 cm đến 50 cm. Khi lò xo có chiều dài 40 cm thì

A. Pha dao động của vật bằng 0.                                 

B. Tốc độ của vật cực đại.

C. Lực phục hồi bằng với lực đàn hồi.                         

D. Gia tốc của vật cực đại.

Câu 4. Một vật dao động điều hòa có biên độ 5cm , tần số 4 Hz. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của nó có độ lớn là

A. 2π cm/s.                         

B. 16π cm/s.                       

C. 32π cm/s.                       

D. 64π cm/s.

Câu 5. Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

 

 

 

A. 25 N/m                          

B. 42,25 N/m                     

C. 75 N/m                          

D. 100 N/m

Câu 6. Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=3cos10t+π2 x2=A2cos10tπ6A2>0,t tính bằng giây).

Tại t=0, gia tốc của vật có độ lớn là 1503 cm/s2. Biên độ dao động là

A. 3 cm.                              

B. 32 cm.                         

C. 33 cm.                         

D. 6 cm

Câu 7.Một lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2 m/s2. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi E theo thời gian t như hình vẽ. Thế năng đàn hồi E0tại thời điểm t0

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

 

 

 

A. 0,0612 J.                       

B. 0,0756  J.                       

C. 0,0703 J.                        

D. 0,227  J.

Câu 8. Điều kiện đề hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động

A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

B. cùng tần số, cùng phương.

C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.      

D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 9. Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền theo phương Ox có tốc độ 30 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương Oxmà dao động của các phần tử môi trường tại đó lệch pha nhau π3 bằng

A. 10 cm.                            

B. 20 cm.                            

C. 5 cm.                              

D. 60 cm.

Câu 10. Điều kiện đề có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định là độ dài của dây bằng

A. một số nguyên lần bước sóng.                                 

B. một số lẻ lần bước sóng.

C. một số nguyên lần nửa bước sóng.                          

D. một số lẻ lần nửa bước sóng.

Câu 11. Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20  Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 11 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 100 cm/s.                        

B. 80 cm/s.                         

C. 85 cm/s.                         

D. 90 cm/s.

Câu 12. Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4cm và 6cm . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét đứt) và thời điểm t2=t1+1112f (nét liền).

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P 

A. 203 cm/s.                    

B. 60 cm/s.                         

C. 203 cm/s.                  

D. 60 cm/s.

Câu 13. Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng theo công thức

A. I=I02.                           

B. I=2I0.                          

C. I=2I0.                       

D. I=I02.

Câu 14. Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là

A. 100 Hz.                          

B. 60 Hz.                            

C. 50 Hz.                            

D. 120 Hz.

Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100Ω và tụ điện. Biết điệp áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là 60 V. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch bằng

A. 32 W.                             

B. 100 W.                           

C. 64 W.                             

D. 128 W.

Câu 16. Một ấm đun nước có ghi 200 V800 W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều u=2002cos100πtV. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng

A. i=4sin100πt+π2(A).                                    

B. i=42sin100πt+π2(A).                                   

C. i=42cos100πt+π2(A).                               

D. i=4cos(100πt)(A).

Câu 17. Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f=60 Hz thì cường độ hiệu dụng qua L 2,4 A. Đề cường độ hiệu dụng qua bằng 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng

A. 75  Hz.                            

B. 40  Hz.                            

C. 25  Hz.                            

D. 502  Hz.

Câu 18. Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.108Ωm, tiết diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạng điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát là 10kV 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là

A. 93,75%.                         

B. 96,88%.                         

C. 96,28%.                         

D. 96,14%.

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u=602cos(100πt)(V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30(Ω), tụ điện có điện dung 1034π (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch cực đại. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là

A. 80 V.                              

B. 802 V.                         

C. 602 V.                         

D. 60 V.

Câu 20. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên tuần hoàn với chu kì 2 T.                        

B. biến thiên tuần hoàn với chu kì T.                            

C. không biến thiên theo thời gian.                               

D. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2.

Câu 21. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4μH và một tụ điện có điện dung biến đổi 10 pF đến 640 pF. Lấy π2=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. Từ 2.108 s đến 3.107 s.                                         

B. Từ 4.108 s đến 3,2.107 s.                                      

C. Từ 2.108 s đến 3,6.107 s.                                 

D. Từ 4.108 s đến 2,4.107 s.

Câu 22. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α=0°, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α=120°, tần số dao động riêng của mạch là 1  MHz. Đề mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5  MHz thì α bằng

A. 90°.                                

B. 30°.                          

C. 45°.                                

D. 60°.

Câu 23. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu tím. Khi đó chùm tia khúc xạ

A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.          

B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu tím, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu tím.                                      

C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu tím, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu tím.                                      

D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu tím bị phản xạ toàn phần.

Câu 24. Khi nói về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có cùng bản chất.                             

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.

C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy đều có tác dụng lên kính ảnh.              

D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy không bị lệch hướng trong điện trường, còn tia X bị lệch hướng trong điện trường.

Câu 25. Chọn phương án sai khi nói về tia Rơnghen?

A. Có khả năng làm ion hoá.                                        

B. Dễ dàng đi xuyên qua lớp chì dày vài cm.               

C. Có khả năng đâm xuyên mạnh.                               

D. Dùng để dò các lỗ hổng khuyết tật trong sản phẩm đúc.

Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64μm. Vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 tính từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng lần lượt bằng

A. 1,6  mm;1,92  mm.                                                     

B. 1,92  mm;2,24  mm.        

C. 1,92  mm;1,6  mm.                                                     

D. 2,24 mm;  1,6 mm.

Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm λ2=0,6μm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân sáng bậc 11 của bức xạ λ1; N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là

A. 43 vân.                          

B. 40 vân.                          

C. 42 vân.                          

D. 48 vân.

Câu 28. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?

A. Electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.            

B. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.                                      

C. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.    

D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.

Câu 29. Trong chân không, một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ=0,6μm. Cho biết giá trị hằng số h=6,625.1034Js;c=3.108 m/s e=1,6.1019C. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị

A. 5,3 eV.                           

B. 2,07 eV.                         

C. 1,2 eV.                           

D. 3,71 eV.

Câu 30. Theo mẫu Bo về nguyên tử Hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là

A. F/16.                              

B. F/25.                              

C. F/9.                                

D. F/4.

Câu 31. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hiđrô

A. Trạng thái L.                  

B. Trạng thái M.                 

C. Trạng thái N.                  

D. Trạng thái O.

Câu 32. Hạt nhân Triti T13 

A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn.                                

B. 3 nơtrôn và 1 prôtôn.      

C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn.                               

D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn.

Câu 33. Gọi mo là khối lượng nghỉ của vật; m, v lần lượt là khối lượng và vận tốc khi vật chuyển động. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng toàn phần của một hạt tương đối

A. E=mc2.                        

B. E=Eo+Wd.                  

C. E=moc21v2c2.                 

D. E=moc2.

Câu 34. Số hạt prôtôn p11 có trong 9 gam nước tinh khiết (biết rằng Hiđrô là đồng vị 11H ôxy là đồng vị 816O ) xấp xỉ bằng

A. 3.102.                             

B. 3.1024.                            

C. 2.1024.                            

D. 2.1020.

Câu 35. Cho khối lượng của prôtôn; nơtrôn; 1840Ar;  36Li lần lượt là 1,0073 u;  1,0087 u; và 1 u=931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20  MeV.                            

B. lớn hơn một lượng là 3,42  MeV.                            

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42  MeV.                           

D. nhỏ hơn một lượng là 5,20  MeV.

Câu 36. Cho phản ứng hạt nhân 612C+γ324He. Biết khối lượng của 612C 24He lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1 u=931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6 MeV.                           

B. 7 MeV.                          

C. 9 MeV.                           

D. 8 MeV.

Câu 37. Hai điện tích điểm q1=2.108C,q2=108C đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác giữa chúng?

A. 4,5.105 N.                    

B. 3,6.105 N.                     

C. 9,2.105 N.                    

D. 5,8.105 N.

Câu 38. Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn đề tạo thành mạch điện kín thì dòng điện chạy qua có cường độ 0,8A. Công của nguồn sinh sản ra trong thời gian 15 phút và công suất của nguồn điện lần lượt là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 39. Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S=5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B=0,1 T. Mặt phẳng vòng dây tạo với từ trường một góc α=30°. Tính từ thông qua S.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1).

Câu 40. Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 100 cm Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là

A. 12 dp.                            

B. 5 dp.                              

C. 6 dp                              

D. 9 dp.

Đáp án

1-B

2-D

3-B

4-C

5-A

6-A

7-B

8-D

9-A

10-C

11-C

12-D

13-D

14-B

15-C

16-B

17-B

18-D

19-A

20-C

21-B

22-C

23-C

24-D

25-B

26-C

27-C

28-D

29-B

30-A

31-C

32-A

33-D

34-B

35-B

36-B

37-C

38-C

39-D

40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B

Trong phương trình dao động điều hòa x=Acos(ωt+φ) thì ω là tần số góc có đơn vị rad/s.

Câu 2: Đáp án D

Cơ năng của con lắc là: W=12kA2=122A2ω=km.

Câu 3: Đáp án B

Biên độ của con lắc lò xo: A=lmaxlmin2=50302=10( cm).

Chiều dài ở vị trí cân bằng: lcb=l0+Δl0=lmax+lmin2=30+502=40( cm).

Khi lò xo có chiều dài 40 cm thì con lắc nằm ở vị trí cân bằng nên x=0,v=vmax =ωA.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Con lắc lò xo thẳng đứng

+ Tần số góc: ω=nm=gΔl.

+ Độ giãn lò xo ở vị trí cân bằng: Δl0=mgl=gω2

+ Chiều dài ở vị trí cân bằng: lcb=l0+Δl0.

+ Chiều dài cực đại: lmax=l0+Δl0+A=lcb+A

+ Chiều dài cực tiểu: lmin=l0+Δl0A=lcbA

 Biên độ: A=lmaxlmin2

 Chiều dài ở vị trí cân bằng: lcb=l0+Δl0=lmax+lmin2

Câu 4: Đáp án C

Tần số góc: ω=2πf=2π4=8πrad/s

Công thức độc lập giữa v và x:

x2A2+v2(ωA)2=13252+v2(8π.5)2=1v=(8π.5)213252=3210=32πcm/s

Câu 5: Đáp án A

Khi hệ cộng hưởng Amax thì

ω=ω0=km=5πk=2=0,1.(5π)2=25 N/m

Câu 6: Đáp án A

Xét tại thời điểm t=0:x1=3cos10.0+π2x2=A2cos10.0π6x1=0x2=A232

Tại thời điểm t=0:a=ω2xx=|a|ω2=1503102=332 cm

x=x1+x2332=0+A232A2=3( cm).
Câu 7: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)Từ hình vẽ ta thấy rằng chu kì dao   

động của vật là T=0,3s.

Thời điểm t=0,1 s, thế năng đàn hồi của vật bằng 0 , vị trí này ứng với vị trí lò xo không biến dạng x=Δl0, khoảng thời gian vật đi từ vật trí biên dưới dến vị trí lò xo không biến dạng lần đầu 0,1(s)=T3, từ hình vẽ ta thấy A=2Δl0

Ta có: E0E=Δl02A+Δl022=19E0=0,0756J

Câu 8: Đáp án D

Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 9: Đáp án A

Bước sóng: λ=vf=3050=0,6( cm)

Độ lệch pha: Δφ=2πdλ=π3d=λ6=0,1 m=10 cm.

Câu 10: Đáp án C

Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định thì độ dài của dây bằng một số nguyên lần bước sóng: l=kλ2.

Câu 11: Đáp án C

Hai điểm dao động ngược pha: d=(k+0,5)λ=(k+0,5)vf 

v=df(k+0,5)=0,1.20(k+0,5)=2(k+0,5)

Theo đề: 0,7v10,72(k+0,5)11,5k2,36k=2.

Tốc độ truyền sóng: v=2(k+0,5)=2(2+0,5)=0,8( m/s)=80( cm/s)

Độ lệch pha của hai sóng ở 2 điểm M, N trên cùng phương truyền sóng

Độ lệch pha giữa hai sóng tại M và N được tính:

Δφ=2πdλ=2πdMdNλrad.

+ Nếu Δφ=2d=(k=0,1,2): Hai sóng cùng pha.

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm nằm trên một phương truyền sóng cùng pha nhau là λ.

+ Nếu Δφ=(2k+1)πd=(2k+1)λ2(k=0,1,2): Hai sóng ngược pha.

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm nằm trên một phương truyền sóng ngược pha nhau là λ2

+ Nếu Δφ=(2k+1)π2d=(2k+1)λ4 với (k=0,1,2): Hai sóng vuông pha.

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm nằm trên một phương truyền sóng vuông pha nhau là λ4.

Câu 12: Đáp án D

Từ đồ thị, ta có:

- λ=24 cm,B là một điểm nút và N là bụng.

- Tính từ B, M và N nằm ở bó sóng thứ nhất nên luôn cùng pha nhau. P nằm ở bó sóng thứ 4 nên ngược pha với hai phần tử sóng còn lại.

-aM=32aN aP=aN2.

Ta biểu diễn dao động các phần tử sóng tương ứng trên đường tròn:

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

-t1:uN=aM=32aN điểm (1) hoặc (2) trên đường tròn.

-t1:uM=32aMvM=12vMmax=60 cm/svMmax=120 cm/s

-t2=t1+11T12φ=330°

O1 quay góc φ thì tại thời điểm t2 điểm N ra đến biên dương Pđang ở biên âm  vận tốc bằng 0.

O2 quay góc φ tại thời điểm t2 điểm N ra đến 12aNP đang ở 12aP 

 vận tốc bằng 32ωaP=32ω2aM3=12vMmax=12(120)=60 cm/s

Câu 13: Đáp án D

Giá trị hiệu dụng: I=I02.
Câu 14: Đáp án B

Tần số của máy phát điện: f=pn60=4.90060=60( Hz).

Để tính tần số của máy phát điện xoay chiều, có hai trường hợp:

+ Nếu n (tốc độ quay) có đơn vị vòng/giây: f=pn.

+ Nếu n (tốc độ quay) có đơn vị vòng/phút: f=pn60.

Câu 15: Đáp án C

P=U2Rcos2φ=U2RURU2=U2RU2UL2U2=U2UL2R=1002602100=64 W.

Câu 16: Đáp án B

Điện trở của ấm đun nước: R=Udm2Pdm=2002800=50Ω.

Ấm đun nước coi như một điện trở thuần nên biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:

i=42cos100πt=42sin100πt+π2A.

Câu 17: Đáp án B

Ta có, mạch chỉ có phần tử L nên:

I1=U2πf1I2=U2πf2f2=f1I1I2=60.2,43,6=40(Hz).

Đối với mạch chỉ có L thì

+ u sớm pha hơn i một góc π2.

+ Cảm kháng: ZL=ωL(Ω).

+ Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện: I=UZL.

Câu 18: Đáp án D

Ta có: R=ρls=2,5.1081044.105=6,25Ω

ΔP=P2U2.cos2φ.R=25.1010108.0,81.6,25=19290 W.

H=PΔPP.100=5.105192905.105.100=96,14%.

Câu 19: Đáp án A

Dung kháng của tụ điện là: ZC=12πfC=12π.50.1034π=40Ω

Cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại khi có cộng hưởng: ZL=ZC=40ΩUR=U=60V 

Cường độ dòng điện trong mạch là: I=URR=ULZL6030=UL40UL=80V.

Câu 20: Đáp án C

Năng lượng điện trường và từ trường trong mạch dao động biến thiên với chu kì T2 (T là chu kì dao động của điện tích trên tụ).

Câu 21: Đáp án B

Chu kì của mạch dao động lí tưởng: T=2πLC.

Khi C=C1=10.1012F:T1=2πLC1=2π4.106.10.10124.108 s.

Khi C=C2=640.1012F:T2=2πLC2=2π4.106.640.10123,2.107 s.

Câu 22: Đáp án C

Ta có: f=12πLCf12f22=C2C1=C1+k.1200C1=9k.1200C1=81

Tương tự ta có: f12f32=C3C1=C1+k.α°C1=4k.α°C1=3  2.

Từ (1) và (2) suy ra 120α=83α=45°.

Câu 23: Đáp án C

Trong hiện tượng tán sắc thì góc lệch thỏa mãn:

Dnâu<Dcam<Dvàng<Dlục<Dlam<Dchàm<Dtím.

Câu 24: Đáp án D

Phát biểu sai: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy không bị lệch hướng trong điện trường, còn tia X bị lệch hướng trong điện trường.

Câu 25: Đáp án B

Phát biểu sai: Tia Rơnghen dễ dàng đi xuyên qua lớp chì dày vài cm.

Câu 26: Đáp án C

Khoảng vân: i=λDa=0,64.22=0,64 mm.

Vị trí của vân sáng bậc 3:xs3=3i=3.0,64=1,92 mm.

Vị trí của vân tối thứ 3:xt3=(2+0,5)i=2,5.0,64=1,6 mm

Câu 27: Đáp án C500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 28: Đáp án D

Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi tấm kim loại được gọi là hiện tượng quang điện ngoài (thường gọi là hiện tượng quang điện). Các electron bật ra gọi là electron quang điện.

Câu 29: Đáp án B

Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là

ε=hf=hcλ=6,625.1034.3.1080,6.106=3,3125.109J=3,31251.6.1019=2,07  eV.

Câu 30: Đáp án A

Ta có:

FL=F024FN=F044FLFN=4424=16FN=FL16=F16.

Câu 31: Đáp án C

Vì chùm nguyên tử Hiđrô phát ra tối đa 6 vạch quang phổ nên: n.(n1)2=6n=4.

Nguyên tử ở trạng thái N.

Câu 32: Đáp án A

Hạt nhân Triti có:

Số prôtôn Z=1, số khối A= số nuclôn=3 và số nơtrôn =AZ=31=2

Câu 33: Đáp án D

Biểu thức tính năng lượng toàn phần của một hạt tương đối tính:

E=mc2=moc21v2c2=Eo+Wd.

Câu 34: Đáp án B

Số phân tử H2O trong 9 g nước là: NH2O=mMNA=0,5NA phân tử H2O.

Mỗi phân tử H2O chứa 2 nguyên tử H11 và 1 nguyên tử 816O, do đó số hạt prôtôn chứa trong 1 phân tử H2O bằng 2.1+1.8=10 hạt prôtôn.

Tổng số hạt prôtôn trong 9 g nước =10.0,5 NA=10.0,5.6,022.1023=3,11.1024 hạt.

Câu 35: Đáp án B

Áp dụng công thức: ε=WlkA=Zmp+(AZ)mnmXc2A

εAr=[18.1,0073+(4018)1,008739,9525]uc240=5,20(MeV/nuclon)

εArεLi=8,625,20=3,42(MeV).

Câu 36: Đáp án B

Ta có: ΔE=mtrmsc2=(11,9973.4,0015).uc2=7(MeV).

 Năng lượng tối thiểu cần cung cấp là 7 MeV.

Câu 37: Đáp án C

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

 

 

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1,q2 F12,F21 có:

Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.

q1q2<0 chiều là lực hút

Độ lớn: F12=F21=kq1q2r2=9.109.2.108.1080,22=4,5.105(N).

- Định luât Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa 2 điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng: F0=kq1q2r2 (với q1,q2 là điện tích; k=9.109 là hằng số điện; r(m) là khoảng cách giữa 2 điện tích điểm).

Câu 38: Đáp án C

Ta có: P=ξI=12.0,8=9.6(W)A=ξIt=12.0,8.15.60=8640(J).

Câu 39: Đáp án D

Ta có: ϕ=BScos(n,B)=0,15.104.cos60°=2,5.105( Wb).

+ Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường: ϕ=BScos(n,B).

+ Từ thông qua khung dây có N vòng dây: ϕ=NBScos(n,B).

+ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường của nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

Câu 40: Đáp án D

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin=1fmax=1OCV+1OV.

+ Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: Dmax=1fmin=1OCC+1OV.

+ Độ biến thiên độ tụ: ΔD=DmaxDmin=1OCC1OCV=10,111=9(dp).

Bộ Giáo dục và đào tạo

Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

Năm học 2023

Môn: Vật lý

Thời gian làm bài: 50 phút

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 có đáp án (đề số 3) 

Câu 1. Khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái một vật dao động tuần hoàn được lặp lại như cũ gọi là

A. tần số dao động.             

B. biên độ dao động.           

C. chu kì dao động.             

D. pha dao động.

Câu 2. Tìm phương án sai:

A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.                                     

B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu trạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.                  

C. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục.

D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của các vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng màu tím) của quang phổ liên tục.

Câu 3. Một tụ điện khi mắc vào nguồn u=U2cos100πt+πV thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A. Nếu mắc tụ vào nguồn u=Ucos120πt+0,5πV thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?

A. 1,22A.                         

B. 1,2 A.                              

C. 2A.                             

D. 3,5 A. 

Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật.       

B. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.    

C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.                                      

D. Chu kì dao động của vật tỉ lệ thuận với biên độ.

Câu 5. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, vàng và tím. Gọi rđ,rv,rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là

A. rv=rt=rđ.                     

B. rt<rv<rđ.                     

C. rđ<rv<rt.                     

D. rt<rđ<rv.

Câu 6. Một ống dây được mắc vào một hiệu điện thế không đổi U  thì công suất tiêu thụ là P1 và nếu mắc vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  thì công suất tiêu thụ P2 Hệ thức nào đúng?

A. P1>P2.                           

B. P1<P2.                           

C. P1=P2.                           

D. P1P2. 

Câu 7. Ánh sáng đơn sắc λ=0,6μm trong chân không. Tốc độ và bước sóng khi ánh sáng truyền trong thủy tinh có chiết suất n=1,5 lần lượt bằng

A. 2.108m/s;0,4μm.                                                   

B. 108m/s;0,67μm.          

C. 1,5.108m/s;0,56μm.                                              

D. 2,3.108m/s;0,38μm. 

Câu 8. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần 1003Ω, có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C=0,00005πF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cos100πtπ4V thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i=2cos100πtπ12A. Giá trị độ tự cảm L

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại?

A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.                                  

B. Làm ion hóa không khí. 

C. Trong suốt đối với thủy tinh, nước.                         

D. Làm phát quang một số chất.

Câu 10. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L=500μH và một tụ điện có điện dung C=5μF. Lấy π2=10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại q0=6.104C. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 11. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Lấy π=3,14. Tốc độ trung bình của vật sau một chu kì là

A. 0cm/s.                          

B. 10cm/s.                        

C. 15cm/s.                        

D. 20cm/s. 

Câu 12. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0,2 s với các biên độ 3 cm và 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha với nhau. Lấy π2=10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

A. 70m/s2.                        

B. 50m/s2.                        

C. 10m/s2.                        

D. 60m/s2. 

Câu 13. Để phản ứng 49Be+γ2.α+01n có thể xảy ra, lượng tử Y phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu? Cho biết, hạt nhân Be đứng yên, mBe=9,01218u;mα=4,0026u; mn=1,0087u; 2uc2=931,5MeV.

A. 2,53 MeV.                       

B. 1,44 MeV.                       

C. 1,75 MeV.                       

D. 1,6 MeV.

Câu 14. Biết giới hạn quang điện của Natri là 0,45μm. Chiếu một chùm tia tử ngoại vào tấm Na tích điện âm đặt trong chân không thì

A. điện tích âm của tấm Na mất đi.                              

B. tấm Na sẽ trung hòa về điện.                                   

C. điện tích của tấm Na không đổi.                              

D. tấm Na tích điện dương.

Câu 15. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s 1452m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A. giảm 4,4 lần.                  

B. giảm 4 lần.                     

C. tăng 4,4 lần.                   

D. tăng 4 lần.

Câu 16. Trong môi trường nước có chiết suất bằng 4/3, một bức xạ đơn sắc có bước sóng bằng 0,6μm. Cho biết giá trị các hằng số h=6,625.1034Js; c=3.108m/s; e=1,6.1019C. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này có giá trị

A. 2,76eV.                         

B. 2,07eV.                         

C. 1,2eV.                            

D. 1,55eV. 

Câu 17. Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819m/s2 chu kì dao động 2s. Đưa con lắc đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793m/s2, muốn chu kì của con lắc không thay đổi phải thay đổi chiều dài của con lắc như thế nào?

A. Giảm 0,3%.                    

B. Tăng 0,5%.                     

C. Giảm 0,5%.                    

D. Tăng 0,3%.

Câu 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là:

A. 4,9 mm.                           

B. 19,8 mm.                         

C. 9,9 mm.                           

D. 29,7 mm.

Câu 19. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t=0s, tốc độ trung bình của vật bằng

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

A. 403cm/s.   

B. 40 cm/s. 

C. 203cm/s.   

D. 20 cm/s. 

Câu 20. Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.103Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là

A. 0,12 V.                            

B. 0,15 V.                            

C. 0,30 V.                            

D. 70,24 V.

Câu 21. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì

A. nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây dẫn dao động.  

B. trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các điểm đứng yên.                                     

C. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị triệt tiêu.                                     

D. tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.

Câu 22. Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.1011m.Bán kính quỹ đạo dừng N

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 23. Mạch điện gồm điện trở R=20Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ=3V,r=1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R

A. 2W.                                 

B. 3W.                                 

C. 18W.                               

D. 4,5W.

Câu 24. Sóng siêu âm không sử dụng được vào việc nào sau đây?

A. Dùng để soi các bộ phận cơ thể.                              

B. Dùng để nội soi dạ dày. 

C. Phát hiện khuyết tật trong khối kim loại.                

D. Thăm dò: đàn cá, đáy biển.

Câu 25. Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 1 mIA=106W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0=1012W/m2. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức cường độ âm bằng 0 là

A. 750m.                             

B. 2000m.                            

C. 1000m.                           

D. 3000m.

Câu 26. Ba điện tích điểm q1=4.108C;q2=4.108C;q3=5.108C đặt trong không khí tại 3 đỉnh ABC của 1 tam giác đều, cạnh a=2cm. Độ lớn lực tác dụng lên q3 

A. 20.103N.                      

B. 30.103N.                      

C. 55.103N.                      

D. 45.103N. 

Câu 27. Giới hạn quang điện của Canxi là λ0=0,45μm thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là

A. 5,51.1019J.                   

B. 3,12.1019J.                   

C. 4,42.1019J.                  

D. 4,5.1019J. 

Câu 28. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.                     

B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.                     

C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.                 

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 29. Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1 cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 23cm và trọng tâm là O. Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là

A. 6.                                    

B. 3.                                    

C. 2.                                    

D. 4.

Câu 30. Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến n của mặt phẳng chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc α. Từ thông qua diện tích S

A. ϕ=BScosα.                 

B. ϕ=Ssinα.                    

C. ϕ=Scosα.                    

D. ϕ=BSsinα. 

Câu 31. Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử là 14,0067u gồm 2 đồng vị là14N 15N có khối lượng nguyên tử lần lượt là 14,00307u và 15,00011u. Phần trăm của 15N trong nitơ tự nhiên bằng

A. 0,36%.                            

B. 0,59%.                            

C. 0,43%.                            

D. 0,68%.

Câu 32. Điện áp u=2002cos100πtmV có giá trị hiệu dụng bằng

A. 200 mV.                          

B. 2002V.                       

C. 200 V.                             

D. 100πV. 

Câu 33. Đặt điện áp u=2002cos100πtV vào hai đầu một điện trở thuần 100Ω. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng

A. 800 W.                            

B. 200 W.                            

C. 300 W.                            

D. 400 W.

Câu 34. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x=Asinωt và có cơ năng là E. Động năng của vật tại thời điểm t

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 35. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC lý tưởng có phương trình u=80sin2.107t+π6V (t tính bằng s). Kể từ thời điểm t=0, thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần đầu tiên là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 36. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

A. 105m.                            

B. 108m.                            

C. 1010m.                           

D. Vô hạn.

Câu 37. Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,52 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1=1,500cmf2=1,415cm. Khoảng nhìn rõ của mắt gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 95,8 cm.                          

B. 93,5 cm.                          

C. 97,4 cm.                          

D. 97,8 cm.

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó R là biến trở, tụ điện có điện dung C=125μF, cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L=0,14H. Ứng với mỗi giá trị của R, điều chỉnh ω=ωR sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với nhau. Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của 1ωR2 theo R. Giá trị của r

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

A. 5,6Ω.                             

B. 4Ω.                                

C. 28Ω.                              

D. 14Ω. 

Câu 39. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu t=0, một mẩu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t=2T(kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là

A. 0,25N0.                         

B. 0,875N0.                        

C. 0,75N0.                          

D. 0,125N0. 

Câu 40. Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân 1327Al đứng yên gây ra phản ứng: 24He+1327AlX+01n. Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch hướng chuyển động của hạt một góc lớn nhất thì động năng của hạt nơtrôn α gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,83 MeV.                       

B. 2,24 MeV.                       

C. 1,95 MeV.                       

D. 2,07 MeV.

Đáp án

1-C

2-B

3-A

4-A

5-B

6-A

7-A

8-C

9-C

10-D

11-D

12-B

13-D

14-D

15-A

16-D

17-A

18-C

19-B

20-B

21-B

22-C

23-A

24-B

25-C

26-A

27-C

28-A

29-B

30-A

31-A

32-A

33-D

34-B

35-B

36-A

37-B

38-B

39-C

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C

Khoảng thời gian một vật dao động tuần hoàn được lặp lại như cũ (hay thực hiện một dao động toàn phần) được gọi là một chu kì.

Câu 2: Đáp án B

Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

Lý thuyết về quang phổ liên tục

 

 

Quang phổ liên tục

Định nghĩa

Nguồn phát

Đặc điểm

Ứng dụng

Là một dải màu biến đổi từ đỏ đến tím.

Các vật rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ liên tục.

+Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

+ Nhiệt độ càng tăng thì dải quang phổ sẽ mở rộng về phía ánh sáng màu tím.

Dùng để đo nhiệt độ của các vật ở xa hoặc các vật có nhiệt độ quá cao.

Câu 3: Đáp án A

Mạch chỉ chứa tụ điện C nên: I=UZC=ω.C.UI1=ω1CU1I2=ω2CU2I2I1=ω2U2ω1U1I2=1,22A

Đối với mạch chỉ có C thì

+ u trễ pha hơn I một góc π2. 

+ Cảm kháng: ZC=1ωCΩ. 

+ Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện: I=UZC.  

Câu 4: Đáp án A

Lực kéo về tính theo công thức: F=kx=2s=mgl=mgα. 

Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Câu 5: Đáp án B

Ta có: rđỏ>rcam>rvàng>rlục>rlam>rchàm>rtím.

Câu 6: Đáp án A

Nguồn 1 chiều: P1=U2R. 

Nguồn xoay chiều: P2=I2R=U2R2+ZL2R<P1. 

Câu 7: Đáp án A

Ta có: n=cvv=cn=3.1081,5=2.108m/s. 

Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của ánh sáng là không đổi.

Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong chân không: λ0=cf. 

Bước sóng của ánh sáng khi truyền trong môi trường có chiết suất n:

λ=vf=cnf=λ0nλ=0,61,5=0,4μm. 

Câu 8: Đáp án C

Ta có: ZC=1ωC=200Ω. 

φ=φuφi=π6tanφ=ZLZCR13=ZL2001003ZL=100ΩL=1πH. 

Câu 9: Đáp án C

Tính chất không phải là đặc điểm của tia tử ngoại là trong suốt đối với thủy tinh, nước.

Câu 10: Đáp án D

Ta có: ω=1LC=1500.106.5.106=2.104rad/s. 

I0=ωQ0=2.104.6.104=12A. 

Tại t=0, điện tích trên tụ là cực đại φ0q=0φ0i=π2rad. 

Vậy i=12cos2.104+π2A. 

Câu 11: Đáp án D

Tốc độ trung bình sau 1 chu kì:

vtb=SΔt=4AT=4A2πω=42π=2vmaxπ=2.31,43,14=20cm/s. 

Câu 12: Đáp án B

Hai dao động thành phần vuông pha nhau nên biên độ dao động tổng hợp:

A=A12+A22=32+42=5cm. 

Độ lớn gia tốc cực đại:

amax=ω2A=2πT2A=2π0,22.5=5000cm/s=50m/s. 

Độ lệch pha và biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng tần số

- Dao động 1: x1=A1cosωt+φ1 

- Dao động 2: x2=A2cosωt+φ2 

 Độ lệch pha của hai dao động Δφ=φ2φ1rad 

+ Δφ=0Δφ=2 Hai dao động cùng pha

Biên độ dao động tổng hợp A=A1+A2.

 + Δφ=πΔφ2k+1π Hai dao động ngược pha

Biên độ dao động tổng hợp A=A1-A2. 

+ Δφ=π2Δφ=2k+1π2 Hai dao động vuông pha

Biên độ dao động tổng hợp A=A12+A22. 

Câu 13: Đáp án D

Ta có: ΔE=mBec22mαc2mnc2=1,6MeVεmin=ΔE=1,6MeV 

Nếu phản ứng thu năng lượng ΔE=mtrc2msc2<0 thì năng lượng tối thiểu của phôtôn cần thiết để phản ứng thực hiện được là εmin=ΔE. 

Câu 14: Đáp án D

Khi chiếu chùm tia tử ngoại (có bước sóng λ=108m3,8.107m) vào tấm Na (có bước sóng λ0=0,45.106m) tích điện âm đặt trong chân không thì hiện tượng quang điện xảy ra λλ0 nên electron mất dần. Vì vậy, tấm Na tích điện dương.

Định luật quang điện thứ nhất về giới hạn quang điện: Mỗi kim loại được đặt trưng bởi một bước sóng λ0 gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng kích thích nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện λλ0. 

Câu 15: Đáp án A

Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì tần số không đổi

λkkλn=vkkvn=14,4λn=4,4λkk. 

Câu 16: Đáp án D

Ta có: λn=vT=cTn=λnλ=n 

ε=hcλ=ε=hcλn.n=6,625.1034.3.1080,6.43=2,48.1019J=2,48.10191,6.1019=1,55  eV. 

Câu 17: Đáp án A

Chu kì ban đầu: T1=2πl1g1; chu kì lúc sau: T2=2πl2g2 

Theo đề: T1=T2l1g1=l2g2l2l1=g2g1=9,7939,819l2=0,997l1l2<l1 

Chiều dài con lắc phải giảm: l1l2l1.100=l10,997l1l1.100=0,3%. 

Câu 18: Đáp án C

Khoảng vân của bước sóng 500 nmi1=λ1Da=0,3mm. 

Điều kiện để 2 vân sáng trùng nhau: k1k2=λ2λ1=660500=3325. 

Khoảng vân trùng: i=33i1=33.0,3=9,9mm. 

Câu 19: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 20: Đáp án B

Ta có: e=ΔϕΔt=ϕ2ϕ1Δt=06.1030,04=0,15V. 

Câu 21: Đáp án B

Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh (điểm bụng) xen kẽ với các điểm đứng yên (điểm nút).

Câu 22: Đáp án C

Quỹ đạo N ứng với n=4r4=42.5,3.1011=84,8.1011m. 

Tiên đề về trạng thái dừng

- Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định En gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng năng lượng không bức xạ.

- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định. Các quỹ đạo này gọi là quỹ đạo dừng.

Bán kính quỹ đạo dừng: r=n2r0. 

Câu 23: Đáp án A

Công suất tiêu thụ mạch chính: I=ξR+r=1A. 

Công suất tiêu thụ mạch ngoài: PN=I2R=2W. 

Định luật Ôm đối với mạch kín: I=ξR+rA. 

Công suất tiêu thụ mạch ngoài: PN=I2RNW. 

Câu 24: Đáp án B

Nội soi dạ dày là xét nghiệm dùng để quan sát trực tiếp hình ảnh bên trong dạ dày – tá tràng thông qua một ống dài linh động, có nguồn sáng và camera, không dùng siêu âm.

Câu 25: Đáp án C

Ta có: IA=P4πrA2P=IA.4πrA2=106.4π.1W. 

Mức cường độ âm tại M bằng 0:

LM=10logIMI0=10logP4πrM2.I0=10log106.4π.14π.rM2.1012=10log106rM2. 

0=10log106rM2rM=1000m. 

Công thức liên quan đến bài tập sóng âm

- Cường độ âm: I=P4πr2W/m2. 

- Mức cường độ âm: LM=10logIMIOdB. 

Câu 26: Đáp án A

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Ta có: F3=F13+F23 với F13=kq1q3a2;F23=kq2q3a2 

q1=q2F13=F23 α=F13,F23=120° 

F3=F13=F23=9.109.4.108.5.1082.1022=45.103N 

- Công thức xác định lực điện: F=kq1q2εr2N. 

- Lực điện tổng hợp F=F1+F2+F3+... được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành. Trong đó có các trường hợp đặc biệt sau:

+ F1F2F=F1+F2 

+ F1F2F=F1F2 

+ F1F2F=F12+F22 

+ F1,F2=α;F1=F2F=2F1cosα2 

+ F1,F2=αF=F12+F22+2F1F2cosα 

Câu 27: Đáp án C

Áp dụng công thức tính công thoát: A=hcλ0=6,625.1034.3.1080,45.106=4,42.1019J 

Câu 28: Đáp án A

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X nên hạt nhân Y bền hơn.

Câu 29: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Các phần tử sóng dao động cùng pha với nguồn thì cách nguồn một số nguyên lần bước sóng.

OA=2332AB=233223=2A là một điểm cùng pha.

OH=1332AB=133223=1H là một điểm cùng pha.

Trên mỗi cạnh sẽ có 3 điểm cùng pha với nguồn.

Câu 30: Đáp án A

Từ thông qua diện tích S: ϕ=BScosα. 

Câu 31: Đáp án A

Gọi x là phần trăm khối lượng 15N 

1x là phần trăm khối lượng của đồng vị 14N trong tự nhiên.

Khối lượng trung bình của Nitơ là: m=xm1+1xm2 

14,0067u=x.15,00011u+1x.14,00307ux=0,0036=0,36% 

Câu 32: Đáp án A

Giá trị hiệu dụng U=U02=20022=200mV. 

Câu 33: Đáp án D

Công suất tiêu thụ của mạch chỉ có R: P=U2R=20021002=400W. 

Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều: P=UIcosφ=I2R 

Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì cosφ=1. Từ đó: P=UI=I2R=U2R. 

Câu 34: Đáp án B

Phương trình li độ của dao động điều hòa: x=Acosωt+φ. 

Phương trình vận động của dao động điều hòa: v=x'=ωAsinωt+φ,

Động năng của vật dao động điều hòa:

Ed=12mv2=122A2sin2ωt+φ=12kA2sin2ωt+φ=E.sin2ωt+φ.  

Câu 35: Đáp án B

Ta có: u=0sin2.107t+π6=02.107t+π6=kZ. 

Thời điểm đầu tiên ứng với k=1t=5π6.2.107=5π12.107s. 

Phương pháp giải bằng vòng tròn lượng giác hoặc trục thời gian

- Bài này phương trình ở hàm sin nên khi sử dụng vòng tròn lượng giác hay trục thời gian cần chuyển về phương trình cos.

u=80sin2.107t+π6=80cos2.107t+π6π2 

=80cos2.107tπ3V 

+ Cách 1: Sử dụng vòng tròn lượng giác

Thời điểm ban đầu: φ0=π3 

Thời điểm u=0 lần đầu tiên:

φ=π2α=5π6t=αω=5π/62.107=5π12.107s. 

+ Cách 2: Sử dụng trục thời gian

Thời điểm ban đầu t=0 vật ở vị trí x=U0/2 và đi theo chiều dương đến thời điểm u=0 lần đầu tiên:

t=T6+T4=5T12=512.2π2.107=5π12.107s. 

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 36: Đáp án A

Lực hạt nhân là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân (lực tương tác mạnh). Lực hạt nhân chỉ phát huy trong phạm vi kích thước hạt nhân 1015m. 

Câu 37: Đáp án B

Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết: Dmin=1fmax=1OCV+1OV. 

11,5=1OCV+11,52OCV=114. 

Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa: Dmax=1fmin=1OCC+1OV. 

11,415=1OCC+11,52OCC=20,48. 

CCCV=OCVOCC=93,52. 

Câu 38: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 39: Đáp án C

Ta có, số hạt nhân X đã bị phân rã là: ΔN=N012tT=N0122=0,75N0. 

Câu 40: Đáp án B

Ta có: KX+Kn=5,52,64=2,86Kn=2,86KX 

Vẽ giản đồ vectơ: pα=pX+pn 

Gọi β là góc hợp bởi hướng lệch của hạt X so với hướng chuyển động của hạt α ta có:

cosβ=pX2+pα2pH22pXpα=30KX+222,86+KX4120KX=31KX+19,14KX4120. 

Ta có: 31KX+19,14KX231KX.19,14KX48,72. 

Để β đạt giá trị lớn nhất: 31KX=19,14KXKX=0,6174MeV 

Kn=2,86KX=2,860,6174=2,243MeV.

Bộ Giáo dục và đào tạo

Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

Năm học 2023

Môn: Vật lý

Thời gian làm bài: 50 phút

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 có đáp án (đề số 4) 

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Gia tốc của một vật dao động điều hòa

A. luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. độ lớn tỉ lệ với li độ của vật.

C. luôn ngược pha với li độ của vật.

D. có giá trị nhỏ nhất khi đổi chiều chuyển động.

Câu 2. Mức cường độ âm tại điểm A là 100 dB và tại điểm B là 60 dB. So sánh cường độ âm tại AIA với cường độ âm tại BIB.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 3. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f=50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 3,6 A thì tần số của dòng điện phải bằng

A. 25 Hz.                             

B. 75 Hz.                             

C. 100 Hz.                           

D. 502Hz.

Câu 4. So với hạt nhân 1429Si, hạt nhân 2040Ca có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.                                             

B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.      

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.                                               

D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.

Câu 5. Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.1011m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử Hiđrô, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r=2,2.1010m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A. L.                                    

B. O.                                    

C. N.                                   

D. M.

Câu 6. Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35μm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì

A. điện tích âm của lá kẽm mất đi.                               

B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.

C. điện tích của tấm kẽm không đổi.                            

D. tấm kẽm tích điện dương.

Câu 7. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 8. Quang phổ nào sau đây không phải là do nguyên tử, phân tử bức xạ

A. quang phổ vạch phát xạ giống nhau.                       

B. quang phổ vạch phát xạ khác nhau.

C. quang phổ vạch hấp thụ khác nhau.                         

D. tính chất vật lý giống nhau.

Câu 9. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ 25÷, dùng một kính lúp có độ tụ +20 dp. Số bội giác của kính người này ngắm chừng ở điểm cực cận là

A. 6,5.                                 

B. 4.                                    

C. 5.                                    

D. 6.

Câu 10. Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=5mH và tụ điện có C=2μF. Điện áp hai bản tụ điện có biểu thức u=2cosωtV. Từ thông cực đại qua cuộn cảm là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 11. Một nguồn có ξ=3V,r=1Ω, nối với điện trở ngoài R=1Ω thành mạch điện kín. Công suất của nguồn điện là

A. 2,25 W.                          

B. 3 W.                                

C. 3,5 W.                            

D. 4,5 W.

Câu 12. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. luôn ngược pha nhau.                                              

B. với cùng biên độ.            

C. luôn cùng pha nhau.                                                 

D. với cùng tần số.

Câu 13. Biết số Avôgađrô là NA=6,02.1023/mol và khối lượng mol của uran 92238U bằng 238 g/mol. Số nơtrôn có trong 119 gam uran 92238U xấp xỉ bằng

A. 8,8.1025.                          

B. 1,2.1025.                          

C. 2,2.1025.                          

D. 4,4.1025.

Câu 14. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.103N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 103N. Hằng số điện môi là

A. 7.                                    

B. 4.                                    

C. 81.                                  

D. 2.

Câu 15. Một lăng kính có góc chiết quang A=8° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,5 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ=1,642 và đối với ánh sáng tím là nt=1,658. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là

A. 4,5 mm.                          

B. 7 mm.                             

C. 9 mm.                             

D. 5,4 mm.

Câu 16. Gọi f1,f2,f3,f4,f5 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến cực ngắn và ánh sáng màu lam. Thứ tự tăng dần của tần số sóng được sắp xếp như sau

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 17. Một bản kim loại có công thoát electron bằng 4,47 eV. Chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng bằng 0,14μm (trong chân không). Cho biết h=6,625.1034Js;c=3.108m/s;e=1,6.1019C me=9,1.1031kg. Động năng ban đầu cực đại và vận tốc ban đầu của electron quang điện lần lượt là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 18. Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a=10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây?

A. 100 (V).                          

B. 70,1 (V).                         

C. 1,5 (V).                           

D. 0,15 (V).

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy trong cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm là 50Ω. Giá trị của U bằng

A. 90 V.                              

B. 120 V.                             

C. 60 V.                              

D. 150 V.

Câu 20. Một tụ điện có điện dung 10μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. 3400s.                             

B. 1600s.                             

C. 1300s.                             

D. 1200s.

Câu 21. Phát biểu nào là sai?

A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền.

B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị.            

C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.

D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Câu 22. Một con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật đi qua vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kì dao động của con lắc có công thức là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 23. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cuộn cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là

A. pn.                                  

B. 60 pn.                             

C. 1pn.                                

D. pn.

Câu 24. Theo thuyết tương đối, một electron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì electron này chuyển động với tốc độ bằng

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)Câu 25. Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Ứng với mỗi giá trị của f thì hệ số dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào f. Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,15 s.                             

B. 0,35 s.                             

C. 0,45 s.                             

D. 0,25 s.

Câu 26. Đặt một điện áp xoay chiều u=1602cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Biểu thức dòng điện trong mạch là: i=2cos100πt+π2A. Đoạn mạch này có thể gồm các linh kiện là

A. điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm.                    

B. điện trở thuần và tụ điện.

C. điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện.                        

D. tụ điện và cuộn dây thuần cảm.

Câu 27. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10sin4πt+π2 (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

A. 1,00 s.                             

B. 1,50 s.                             

C. 0,50 s.                             

D. 0,25 s.

Câu 28. Đoạn mạch xoay chiều tần số f1=60Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số f2 bằng

A. f2=72Hz.                      

B. f2=50Hz.                      

C. f2=10Hz.                      

D. f2=250Hz.

Câu 29. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức

A. λ=vf.                            

B. λ=vf.                            

C. λ=3vf.                           

D. λ=2vf.

Câu 30. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nặng khối lượng m=500g treo vào một sợi dây mảnh dài 60 cm. Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J thì con lắc thực hiện dao động điều hòa. Cho g=9,8m/s2. Biên độ dao động của con lắc là

A. 0,1 rad.                           

B. 0,01 rad.                         

C. 0,12 rad.                         

D. 0,08 rad.

Câu 31. Một dây đàn có chiều dài 80 cm. Khi gảy đàn sẽ phát ra âm thanh có tần số 2000 Hz. Tần số và bước sóng của họa âm bậc 2 lần lượt là

A. 2 kHz; 0,8 m.                  

B. 4 kHz; 0,4 m.                  

C. 4 kHz; 0,8 m.                  

D. 21 kHz; 0,4 m.

Câu 32. Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=50Ω ở hình vẽ bên. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)A. u=60cos50π3t+5π6V.

B. u=60cos50πt+5π6V.             

C. u=60cos50π3t+π3V.

D. u=60cos50πt+π3V.

Câu 33. Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 10 cm/s. Gọi P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn phần bằng

A. 6,37 cm/s.                       

B. 5 cm/s.                            

C. 10 cm/s.                          

D. 8,63 cm/s.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)Câu 34. Đồ thị dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chúng là

A. x=5cosπ2tcm.            

B. x=5cosπ2t+πcm.      

C. x=5cosπ2tπcm.      

D. x=5cosπ2tπ2cm.

Câu 35. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thủy tinh là 0,28μm, chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là

A. tia tử ngoại.                    

B. tia hồng ngoại.               

C. ánh sáng chàm.              

D. ánh sáng tím.

Câu 36. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha S1 S2, biên độ khác nhau thì những điểm nằm trên đường trung trực sẽ

A. dao động với biên độ bé nhất.                                  

B. đứng yên, không dao động.

C. dao động với biên độ lớn nhất.                                

D. dao động với biên độ có giá trị trung bình.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)Câu 37. Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t=2,25s 

A. 3 cm.                               

B. 4 cm.                               

C. 35cm.                          

D. 6 cm.

Câu 38. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

A. Cùng bản chất là sóng điện từ.                                

B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.

Câu 39. Cho phản ứng hạt nhân 12H+13H24He+01n+17,6MeV. Biết số Avôgađrô NA=6,02.1023/mol, khối lượng mol của 4He 4g/mol 1MeV=1,6.1013J. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng

A. 4,24.108J.                      

B. 4,24.105J.                      

C. 5,03.1011J.                      

D. 4,24.1011J.

Câu 40. Đặt điện áp u=80cosωt+φ (ω không đổi và π4<φ<π2) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện là u1=100cosωtV. Khi C=C2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa RLu2=100cosωt+π2V. Giá trị của φ gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,3 rad.                           

B. 1,4 rad.                           

C. 1,1 rad.                           

D. 0,9 rad.

Đáp án

1-D

2-D

3-B

4-B

5-A

6-C

7-C

8-C

9-D

10-D

11-D

12-D

13-D

14-D

15-C

16-C

17-D

18-B

19-D

20-C

21-C

22-B

23-D

24-D

25-A

26-B

27-D

28-B

29-A

30-A

31-C

32-A

33-A

34-D

35-D

36-A

37-C

38-B

39-D

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

Gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị nhỏ nhất khi đổi chiều chuyển động.

Tìm hiểu về đại lượng gia tốc trong dao động điều hòa:

-  Phương trình dao động điều hòa: x=Acosωt+φ.

-  Phương trình gia tốc: a=x''=ω2Acosωt+φ=ω2Acosωt+φ+π=ω2x.

-  Độ lớn của gia tốc: a=ω2x tỉ lệ với li độ; luôn hướng về vị trí cân bằng.

-   Pha dao động: Ngược pha với li độ của vật, vuông pha với vận tốc của vật.

-    Gia tốc a thay đổi phụ thuộc vào li độ x: đạt giá trị cực đại ở biên (hay vị trí vật đổi chiều chuyển động) amax=ω2A; đạt giá trị cực tiểu khi ở vị trí cân bằng amin=0.

Câu 2: Đáp án D

Ta có: LALB=10logIAIBIAIB=104IA=104IB.

Công thức xác định mức cường độ âm: LA=10logIAI0dB hoặc LA=logIAI0B.

Sử dụng công thức toán: logalogb=logab.

So sánh cường độ âm tại A và B: LALB=10logIAI010logIBI0=10logIAIBdB

IAIB=10LALB.

Câu 3: Đáp án B

Khi f=50Hz thì I=2,4A nên U=I.ZC=2,4.1100πC.

Để I=3,6A thì U=3,6.12πfCf=75Hz.

Câu 4: Đáp án B

Ta có: 1429Si14p2914=15n;2040Ca20p4020=20n

2040Ca có nhiều hơn 1429Si 20p14p=6p20n15n=5n.

Câu 5: Đáp án A

Ta có: rn=n2r0n=rnr0=2: quỹ đạo dừng L.

Câu 6: Đáp án C

Khi chiếu chùm tia hồng ngoại (có bước sóng λ=0,76.106m103m) vào tấm kẽm (có bước sóng λ0=0,35.106m) tích điện âm đặt trong chân không thì hiện tượng quang điện không xảy ra λλ0 nên electron mất dần. Vì vậy, điện tích của tấm kẽm không đổi.

Câu 7: Đáp án C

5 vân sáng liên tiếp có 4 khoảng vân: 4i=3,6i=0,9mm.

Bước sóng λ=aiD=103.0,9.1031,5=0,6.106m.

Câu 8: Đáp án C

Câu 9: Đáp án D

Tiêu cự của kính lúp: f=1D=120=0,05m=5cm.

Số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là: GC=k=d'd=d'ff.

Ta có: d'=OCC=25cmGC=2555=6.

Câu 10: Đáp án D

+ Với mạch dao động LC ta có: 12LI02=12CU02I=CLU0=0,04A.

Từ thông tự cảm cực đại Φ0=LI0=2.104Wb.

Câu 11: Đáp án D

Công suất nguồn điện: P=ξ.I=ξ2R+r=321+1=4,5W.

Câu 12: Đáp án D

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.

Mối quan hệ về pha của điện tích q, cường độ dòng điện i

- i sớm pha hơn q một góc π2.

- u cùng pha với q.

- i sớm pha hơn u một góc π2.

- Ba đại lượng u, i, q luôn biến thiên điều hòa theo thời gian với

cùng tần số.

Câu 13: Đáp án D

Số nguyên tử uran có trong 119 g là N=119238.NA

Một nguyên tử có chứa 23892=146 hạt nơtrôn.

Số hạt nơtrôn có trong 119 g urani 146N=146.119238.6,02.10234,4.1025 hạt.

Câu 14: Đáp án D

Gọi lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí là F0 và trong điện môi là F.

Ta có: F0=kq1q2r2F=kq1q2εr2ε=F0F=2.

Câu 15: Đáp án C

Ta có: A=8°=2π/45rad.

Góc lệch của tia đỏ và tia tím so với tia tới lần lượt là:

 Dđ=nđ1ADt=nt1Aδ=DtDđ=ntnđA.

Độ rộng của quang phổ:

DT=L.δ=1,6851,642.2π45.1,5=9.103m=9mm.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)Nếu lăng kính có góc chiết quang bé và góc tới bé thì:

D=n1ADđ=nđ1ADt=nt1A.

Góc hợp bởi 2 tia ló đỏ và tím: δ=DtDđ=ntnđA.

Độ rộng quang phổ:

DT=IOtanDttanDđIODtDđ=IO.δ=IOntnđA.

Câu 16: Đáp án C

Thứ tự tăng dần của tần số sóng: Sóng vô tuyến cực ngắn – tia hồng ngoại – ánh sáng màu lam – tia tử ngoại – tia Rơnghen.

Sử dụng thang sóng điện từ để sắp xếp bước sóng và tần số của các sóng

- Thang sóng điện từ là tập hợp các loại sóng được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần.

Tia Gamma

Dưới 1012m

Tia Rơnghen

1011 đến 108

Tia tử ngoại

108 đến 3,8.107

Ánh sáng nhìn thấy (tím đến đỏ)

3,8.107 đến 7,6.107

Tia hồng ngoại

7,6.107 đến 103

Sóng vô tuyến

103 trở lên

Sắp xếp thang sóng điện từ theo thứ tự bước sóng tăng dần (hay tần số giảm dần).

Câu 17: Đáp án D

Hệ thức Anh-xtanh: ε=A+Wđmax

100 đề ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Vật lí có đáp án (ảnh 1)

Câu 18: Đáp án B

Ta có:

ecu=ΔΦΔt=ΔBScosαΔt=ΔBa2cosαΔt=0,50.0,12.10,05=0,1V.

Câu 19: Đáp án D

Ta có: U=IZL=3.50=150V.

Câu 20: Đáp án C

Dựa vào trục thời gian ta có: tQ0Q02=T6=2πLC6=π1.10.1063=1300s.

Câu 21: Đáp án C

Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng số prôtôn nên có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn và có cùng tính chất hóa học.

Câu 22: Đáp án B

Khi vật qua vị trí cân bằng, độ giãn lò xo: Δl=mgkmk=Δlg.

Chu kì của con lắc lò xo: T=2πω=2πmkT=2πΔlg.

Câu 23: Đáp án D

Suất điện động do máy phát điện xoay chiều tạo ra có tần số: pn (vòng/giây).

Để tính tần số của máy phát điện xoay chiều có hai trường hợp:

+ Tần số: f=pn (vòng/giây).

+ Tần số: f=pn60 (vòng/phút).

Câu 24: Đáp án D

Wđ=12E0mc2m0c2=12m0c2

2m=3m02m01v2c2=3m0.

1v2c2=23v=c532,24.108m/s

Câu 25: Đáp án A

Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ: f=f0thì biên độ đạt giá trị cực đại (hiện tượng cộng hưởng).

Nhìn trên đồ thị, biên độ đạt giá trị cực đại khi tần số riêng: f=f06Hz.

Suy ra, chu kì dao động riêng: T0=1f=16=0,167s.

Câu 26: Đáp án B

Ta có: φ=φuφi=0π2=π2.

Mạch chỉ có C và R.

Câu 27: Đáp án D

Động năng biến thiên với chu kì: T'=T2=122πω=122π4π=0,25s.

Câu 28: Đáp án B

Ta có: ZC2ZC1=f1f2=100%+20%=1,2f2=f11,2=50Hz.

Câu 29: Đáp án A

Công thức bước sóng: λ=vT=vf.

Câu 30: Đáp án A

Năng lượng của con lắc đơn: W=12mglα02α02=2Wmgl=2.0,0150,5.9,8.0,6=0,1rad.

Câu 31: Đáp án C

Họa âm bậc 2 có tần số bằng: f2=2f0=2.2=4kHz.

Ta có: l=kλ2λ=2lk=2.0,82=0,8m.

Câu 32: Đáp án A

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 33: Đáp án A

Theo đề: vmax=10cm/s.

Tốc độ trung bình trong một dao động toàn phần:

vtb=St=4AT=42π=4vmax2π=4.102π=6,37cm/s.

Câu 34: Đáp án D

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 35: Đáp án D

n=λλ'λ='=1,5.0,28=0,42μm.

- Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ'=λn (với n là chiết suất tuyệt đối của môi trường đó).

-  Để xác định loại tia, ta căn cứ vào bước sóng ánh sáng trong chân không: Tia hồng ngoại 10−3m−0,76 μm, ánh sáng nhìn thấy 0,76 μm−0,38 μm, tia tử ngoại 0,38 μm−10−9m, tia X10−8m−10−11m và tia gamma (dưới 10−11m).

Câu 36: Đáp án A

Những điểm nằm trên đường trung trực thuộc cực tiểu nên dao động với biên độ bé nhất Amin=A1A2.

Câu 37: Đáp án C

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 38: Đáp án B

Câu 39: Đáp án D

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 40: Đáp án A

Ta có giản đồ vectơ:

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 1, ta có:

Usinα=UcosφRL=UC1sinφRL+π2φ402cosφRL=502cosφRLφ.

Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 2, ta có:

Usinα=UcosφRL=URLsinβ402sinφRL=502cosφRLπ2φ=502cosφRL+φπ2402cosφRL=502cosφRLφ=502cosφRL+φπ2cosφRLφ=cosφRL+φπ2φRL=π4rad402cosπ4=502cosπ4φ=502cosφπ4φ=1,27rad.

Phương pháp giải: Sử dụng giản đồ vectơ

Định lí hàm sin: asinA=bsinB=csinC.

Bộ Giáo dục và đào tạo

Kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia

Năm học 2023

Môn: Vật lý

Thời gian làm bài: 50 phút

Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 có đáp án (đề số 5) 

Câu 1. Biên độ dao động của một vật dao động điều hòa phụ thuộc vào

A. các kích thích dao động.

B. cách chọn trục tọa độ.

C. cách chọn gốc thời gian.

D. cách viết phương trình theo sin hoặc cos.

Câu 2. Đoạn mạch xoay chiều tần số f1=60Hz chỉ có một tụ điện. Nếu tần số là f2 thì dung kháng của tụ điện tăng thêm 20%. Tần số f2

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 3. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t=0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t=0) là

A. T/8.                                 

B. T/2.                                 

C. T/6.                                 

D. T/4.

Câu 4. Trong quá trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần. Gọi Δφ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 5. Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính:

A. Buồng tối có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của nó.

B. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.

C. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau.

D. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.

Câu 6. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 q2 với: 4q12+q22=1,3.1017, q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ đòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 109C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng

A. 4 mA.                             

B. 10 mA.                           

C. 8 mA.                             

D. 6 mA.

Câu 7. Trong nguyên tử Hiđrô, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5.109cm. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 8. Coi tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108m/s. Khi năng lượng của vật biến thiên 4,19 J thì khối lượng của vật biến thiên bao nhiêu?

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 9. Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính sóng.

C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôtôn ứng với chúng có năng lượng càng lớn.

D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại có tính chất hạt.

Câu 10. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64μm. Vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 3 tính từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng lần lượt bằng

A. 1,6 mm; 1,92 mm.         

B. 1,92 mm; 2,24 mm.       

C. 1,92 mm; 1,6 mm.         

D. 2,24 mm; 1,6 mm.

Câu 11. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

A. Lực điện.                                                                  

B. Lực từ.                           

C. Lực tương tác giữa các nuclôn.                              

D. Lực tương tác giữa các thiên hà.

Câu 12. Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ=6V, điện trở trong r=1Ω, nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là

A. 36 W.                             

B. 9 W.                                

C. 18 W.                             

D. 24 W.

Câu 13. Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông 0,05 rad. Xác định độ lớn của AB?

A. 0,15 cm.                         

B. 0,2 cm.                           

C. 0,1 cm.                           

D. 1,1 cm.

Câu 14. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u=2202cos100πtπ4 V (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t=5 ms là

A. –220 V.                          

B. 1102 V.                    

C. 1102 V.                      

D. 220 V.

Câu 15. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 109 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.106A thì điện tích trên tụ điện là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 16. Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.104T. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là

A. 56A.                               

B. 44A.                                

C. 63A.                               

D. 8,6A.

Câu 17. Chọn phương án sai:

A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau.

B. Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch màu vàng rất sáng nằm xa nhau.

C. Quang phổ vạch của Hiđrô có hệ thống bốn vạch đặc trưng dễ phát hiện.

D. Quang phổ phát xạ được dùng để nhận biết sự có mặt các nguyên tố hóa học và nồng độ trong hợp chất. 

Câu 18. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 μm và 0,243 μm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 μm. Lấy h=6,625.1034Js, c=3.108m/s me=9,1.1031 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bằng

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 19. Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1=720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2=400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1=1,33 n2=1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng

A. 5/9.                                 

B. 9/5.                                 

C. 133/134.                         

D. 134/133.

Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa?

A. Tỉ lệ với biên độ dao động.

B. Bằng với thế năng của vật khi ở vị trí biên.

C. Bằng động năng của vật khi vật có li độ triệt tiêu.

D. Tỉ lệ nghịch với bình phương của chu kì dao động.

Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm là

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 22. Xác định hạt X trong các phương trình sau: 919F+11H816O+X  

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 23. Một đám nguyên tử Hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính theo biểu thức En=E0n2 (E0 là hằng số dương,n=1,2,3,...). Tỉ số f1f2

A. 103.                                

B. 2725.                               

C. 310.                                 

D. 2527.

Câu 24. Sóng ngang truyền được trong các môi trường

A. rắn và mặt chất lỏng.     

B. rắn, lỏng và khí.             

C. lỏng và khí.                    

D. rắn và khí.

Câu 25. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

A. Tăng 2 lần.                     

B. Giảm 2 lần.                    

C. Giảm 4 lần.                    

D. Tăng 4 lần.

Câu 26. Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=5cos2πt+0,75πcm x1=10cos2πt+0,5πcm. Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 27. Cho biết khối lượng hạt nhân92234U là 233,9904 u. Biết khối lượng của hạt prôtôn và nơtrôn lần lượt là mp=1,007276u mn=1,008665u. Độ hụt khối của hạt nhân92234U bằng

A. l,909422u.                      

B. 3,460u.                           

C. 0u.                                  

D. 2,056u.

Câu 28. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.

A. 10000 lần.                      

B. 1000 lần.                        

C. 40 lần.                            

D. 2 lần.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là sai? Tia tử ngoại

A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.

B. có tác dụng sinh học: diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.

C. tác dụng lên kính ảnh.

D. làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.

Câu 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u=U0cos100πtV. Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 u1=502V, i2=2A và tại thời điểm t2 u2=50V, i2=3A. Giá trị của U0

A. 50 V.                              

B. 100 V.                             

C. 503 V.                        

D. 10022 V.

Câu 31. Một con lắc lò xo gồm một viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng

A. 0,64 J.                            

B. 3,2 mJ.                           

C. 6,4 mJ.                           

D. 0,32 J.

Câu 32. Một máy biến áp có tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp với số vòng dây cuộn sơ cấp là 2. Khi đặt vào hai đầu sơ cấp một điện áp xoay chiều u thì điện áp hai đầu thứ cấp để hở là

A. 2U.                                 

B. 4U.                                  

C. U3.                                 

D. U2.

Câu 33. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB=18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bước sóng λ=6cm. Trên đường thẳng  song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx' với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx' gần nhất với giá trị nào sau đây? 

A. 6,90 cm.                         

B. 2,16 cm.                         

C. 4,40 cm.                         

D. 4,40 cm.

Câu 34. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i=2sin100πt+π6A. Ở thời điểm t=1100s, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị

A.  2A.                            

B. 22 A.                          

C. 0.                                    

D. 22 A.

Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là

A. 4,9 mm.                          

B. 19,8 mm.                        

C. 9,9 mm.                          

D. 29,7 mm.

Câu 36. Một con lắc đơn gồm vật nặng có m=1 kg, độ dài dây treo 2 m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng là 0,175 rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang qua vị trí thấp nhất, g=9,8m/s2. Cơ năng và tốc độ của vật nặng khi nó qua vị trí thấp nhất là

A. 2 J và 2 m/s.                   

B. 0,30 J và 0,77 m/s.         

C. 0,30 J và 7,7 m/s.           

D. 3 J và 7,7 m/s.

Câu 37. Dưới tác dụng của bức xạ gamma, hạt nhân12C  đứng yên tách thành các hạt nhân24He. Tần số của tia gamma là 4.1021 Hz. Các hạt Hêli có cùng động năng. Cho mC=12,000u; 24He, 1uc2=931MeV, h=6,625.1034Js. Tính động năng mỗi hạt Hêli.

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 38. Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nhỏ có khối lượng 100 g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g=10m/s2. Ban đầu giữ cho vật sao cho vật bị nén 5 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động tắt dần. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả vật đến lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 3 là

A. 18,5 cm.                         

B. 19,0 cm.                         

C. 21,0 cm.                         

D. 12,5 cm.

Câu 39. Một nhà máy điện có công suất không đổi. Để giảm hao phí người ta tăng áp trước khi truyền tải điện đi xa bằng máy biến áp lí tưởng có tỉ số giữa số vòng dây cuộn thứ cấp và sơ cấp là k. Khi k=10 thì hiệu suất truyền tải là 85%. Xem hệ số công suất của mạch truyền tải luôn bằng 1, điện trở của đường dây được giữ không đổi. Để hiệu suất truyền tải là 90% thì giá trị của k

A. 13,75.                             

B. 13,00.                             

C. 12,25.                             

D. 11,50.

Câu 40. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 S2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi Δ1 Δ2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông góc với đoạn thẳng S1S2 và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên Δ1 Δ2 tương ứng là 7 và 3. Số điểm trên đoạn thẳng  dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm I của S1S2

A. 8.                                    

B. 7.                                    

C. 9.                                    

D. 6.

Đáp án

1-A

2-B

3-D

4-B

5-C

6-C

7-B

8-A

9-C

10-C

11-C

12-B

13-C

14-D

15-B

16-C

17-B

18-A

19-A

20-A

21-A

22-B

23-D

24-A

25-D

26-C

27-A

28-A

29-A

30-B

31-B

32-A

33-B

34-B

35-C

36-B

37-C

38-A

39-C

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào các kích thích dao dộng.

Câu 2: Đáp án B

Ta có: ZC2ZC1=f1f2=100%+20%=1,2f2=f11,2=50Hz.

Câu 3: Đáp án D

Thời gian ngắn nhất từ lúc q=Q0 đến q=0 T/4.

Câu 4: Đáp án B

Biên độ dao động tại M: A=A12+A22+2A1A2cosΔφ, đạt giá trị cực đại khi Δφ=2.

Câu 5: Đáp án C

Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia song song.

Cấu tạo máy quang phổ lăng kính

- Máy quang phổ lăng kính là dụng cụ ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng để phân tích một chùm sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.

- Cấu tạo:

+ Ống chuẩn trực: gồm thấu kính hội tụ L1 và khe hẹp tại tiêu điểm F tạo ra chùm tia song song.

+ Hệ tán sắc: gồm 1 hoặc 2, 3 lăng kính  phân tích chùm sáng song song thành những chùm sáng đơn sắc song song.

+ Buồng tối: gồm thấu kính hội tụ L2, tấm phim K khi qua L2 chùm song song đơn sắc hội tụ trên K tạo thành quang phổ.

Câu 6: Đáp án C

Ta có: 4q12+q22=1,3.1017

Đạo hàm hai vế theo thời gian ta được: 8q1q1'+2q2q2'=0.

Mặt khác: q'=i4q12+q22=1,3.10178q1q1'+2q2q2'=0

Thay số với q1=109i1=6mAq2=3.109Ci2=6mA.

Câu 7: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân:

 F=ke2r2=9.109.1,6.10195.10112=9,2.108N

Câu 8: Đáp án A

Δm=ΔEc2=4,65.1017kg

Câu 9: Đáp án C

Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phôtôn ứng với chúng có năng lượng càng lớn.

Với mỗi ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều giống nhau.

Mỗi phôtôn mang năng lượng ε=hf=hcλ   

Câu 10: Đáp án C

Khoảng vân: i=λDa=0,64.22=0,64mm.

Vị trí của vân sáng bậc 3: xs3=3i=3.0,64=1,92mm.

Vị trí của vân tối thứ 3: xt3=2+0,5i=2,5.0,64=1,6mm.

Câu 11: Đáp án C

Lực hạt nhân là lực lực tương tác giữa các nuclôn.

Câu 12: Đáp án B

Ta có, công suất mạch ngoài: PR=I2R=ξ2R+r2R=ξ2R+r2R+2r.

Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho Rr2R ta được: R+r2R2r.

Dấu “=” xảy ra khi R=r Pmax=ξ24r=624=9W.

Câu 13: Đáp án C

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

l=f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló đi qua F'

Ta có: αtanα=OkCf=ABf=AB.DAB=αD=103m

Câu 14: Đáp án D

100 đề ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Vật lí có đáp án (ảnh 1)

Câu 15: Đáp án B

Do i và q vuông pha với nhau nên theo hệ thức độc lập ta có:

iI02+qQ02=1iωQ02+qQ02=1 

6.106104.1092+q1092=1q=8.108C

Mối quan hệ về pha của các đại lượng q, i, u:

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

+ i sớm pha hơn q và u một góc π2.

+ q và u cùng pha.

- Hai đại lượng vuông pha nhau được viết dưới hệ thức độc lập:

qQ02+iI02=1                   uU02+iI02=1              

Câu 16: Đáp án C

Ta có: B=2.107.Ir2,8.104=2.107.I0,045I=63A.

Câu 17: Đáp án B

Câu 18: Đáp án A

Ta có: λ1vmax1λ2vmax2   

Wmax=εA12mvmax2=hcλA nên do λ1>λ2, suy ra vmax2>vmax1

Vận tốc cực đại của các electron quang điện:

 vmax2=2hc1λ21λ.0m=2.6,25.103.3.10810,243.10610,5.1069,1.1031=9,61.105m/s

Câu 19: Đáp án A

Khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia thì tần số của phôtôn không đổi.

Mà năng lượng phôtôn ε=hf nên tỉ số năng lượng trong các môi trường cũng chính là tỉ số năng lượng trong chân không.

ε1=hcλ1ε2=hcλ2ε1ε2=λ2λ1=59

Câu 20: Đáp án A

Năng lượng tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.

Năng lượng của một vật dao động điều hòa: W=12kA2=122A2.

Năng lượng luôn là hằng số, không biến thiên điều hòa.

Năng lượng bằng động năng tại vị trí cân bằng (v=vmax=ωA) và bằng thế năng tại vị trí biên (x=xmax=A).

Câu 21: Đáp án A

Cảm kháng của cuộn cảm thuần: ZL=ωL

Câu 22: Đáp án B

Áp dụng định luật bảo toàn số nuclôn: 19+2=16+AXAX=4.

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 9+1=8+ZXZX=2.

Hạt X là 24He.

Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

+ Định luật bảo toàn điện tích.

+ Định luật bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).

+ Định luật bảo toàn động lượng.

Câu 23: Đáp án D

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 24: Đáp án A

Sóng ngang truyền được trong môi trường chất rắn và mặt chất lỏng.

Sóng cơ được chia làm hai loại:

Sóng ngang

Sóng dọc

- Các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

- Truyền trong môi trường chất rắn và bề mặt chất lỏng.

- Các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

- Truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.

Câu 25: Đáp án D

Tần số của con lắc lò xo dao động điều hòa: f=12πkm=12π2.km/8=12π2.k.8m=4f0.

Tần số lúc này tăng 4 lần.

Câu 26: Đáp án C

Độ lệch pha của hai dao động: Δφ=φ2φ1=0,5π0,75π=0,25π.

Câu 27: Đáp án A

Độ hụt khối: Δm=Z.mp+AZ.mnm  

100 đề ôn thi THPT Quốc gia 2023 môn Vật lí có đáp án (ảnh 1)

Câu 28: Đáp án A

Ta có: LNLM=10logINIM40=10logINIMINIM=104.

Câu 29: Đáp án A

Câu 30: Đáp án B

Ta có:

i12I02+u12U02=1i22I02+u22U02=12I02+2.2500U02=13I02+2500U02=1U0=100VI0=2A.

Mạch chỉ có L thì u sớm pha hơn i là π2 nên:

iI2+uU2=1, trong đó I0=I2U0=U2.

Câu 31: Đáp án B

Động năng của con lắc:

Wd=WWt=12kA212kx2=12kA2x2=12.100,120,062=0,032J.

Câu 32: Đáp án A

Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp: U2=N2N1U1=2U.

Công thức máy biến áp (H=100%):

+ k>1: N1>N2 hay U1>U2: Máy hạ áp.

+ k<1: N1<N2 hay U1<U2: Máy tăng áp.

Câu 33: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 34: Đáp án B

Thay t=1/100s vào phương trình i, ta được: i=2sin100π.1100+π6=22A  

Câu 35: Đáp án C

Khoảng vân của bước sóng 500 nm là i1=λ1Da=0,3mm.

Điều kiện để 2 vân sáng trùng nhau:

k1k2=λ2λ1=660500=3325.

Khoảng vân trùng: i=33i1=33.0,3=9,9mm.

Vậy khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là 9,9 mm.

Câu 36: Đáp án B

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 37: Đáp án C

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Câu 38: Đáp án A

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm thời  Δl0=μmgk=5mm

Gia tốc của vật sẽ đổi chiều tại các vị trí cân bằng này. Từ hình vẽ ta có quãng đường đi được của vật S=2A1+2A2+A3

S=250,5+253.0,5+45.0,5=18,5cm.

Câu 39: Đáp án C

Ta có: H1=0,85nếu chọn P1=100 thì ΔP1=15.

H2=0,9ΔP2=10.

Mặt khác ΔP=P2RU2, với PR không đổi ΔP~1U2

ΔP1ΔP2=U2U12U2U1=ΔP1ΔP2=15101,225ksau=101,225=12,25 

Câu 40: Đáp án A

Nhận thấy: số cực đại trên Δ1 Δ2 đều là các số lẻ, do đó giao điểm giữa S1S2 với chúng phải là một cực đại.

Số cực đại trên Δ1 là 3giao điểm giữa Δ1 với S1S2 là cực đại k=±2; số cực đại trên Δ2 là 7giao điểm giữa Δ2 với S1S2 là cực đại k=±4.

Có hai trường hợp tương ứng

Δ1 Δ2 cùng một bên so với cực đại k=0

Δ1 Δ2 hai bên so với cực đại k=0

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Δ1Δ2=λ=9cm

Số cực đại trên S1S2

n=2S1S2λ+1=2289+1=7

loại trường hợp này vì khi đó kmax=3

500 đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2022 có đáp án (ảnh 1)

Δ1Δ2=3λ=9cmλ=3cm

Số cực đại trên S1S2

n=2S1S2λ+1=2283+1=19

 

Các điểm cực đại cùng pha với I tương ứng k=±2,±4,±6,±8.

 

1 801 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: