TOP 11 mẫu Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (2024) hay, ngắn gọn - Chân trời sáng tạo

Với Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học Ngữ văn lớp 7 hay, ngắn gọn sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học từ đó học tốt môn Ngữ văn 7.

1 913 lượt xem
Tải về


Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học- Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Bài giảng Ngữ văn 7 Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học - Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 1)

Văn bản đã cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu. Đó là: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học. Nắm được những cách trên sẽ chúng ta ghi chép hiệu quả, dễ hiệu bài hơn.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 2)

Chỉ cần nắm được những cách sau sẽ chúng ta ghi chép hiệu quả, dễ hiệu bài hơn. Đó là: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 3)

Bằng những lí lẽ, lập luận thuyết phục văn bản: “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép hiệu quả, giúp ta hiểu bài dễ dàng hơn: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học hay, ngắn nhất (4 mẫu) | Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 4)

Văn bản “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” đã cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép tốt nhất: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 5)

Văn bản đưa ra những phương pháp để nắm chắc nội dung bài học, những mẹo ghi chép để khi nhìn vào hiểu được vấn đề.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 6)

Để ghi chép hiệu quả và dễ hiểu bài hơn, chúng ta có thể áp dụng những cách sau: Lập ra quy tắc ghi chép, chia rõ các phần để dễ dàng theo dõi; Học cách tìm nội dung chính để tránh lạc đề; Phân tích và đối chiếu để hiểu sâu hơn về bài học; Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học để có cái nhìn tổng quan về nội dung. Trong quá trình ghi chép, chúng ta cũng nên chú ý đến cách trình bày, sử dụng các biểu đồ, hình ảnh hoặc màu sắc để tăng tính thẩm mỹ và trực quan cho bài ghi chép. Ngoài ra, trong quá trình ghi chép, chúng ta cũng nên chú ý đến việc lựa chọn phương pháp ghi chép phù hợp với mình. Ví dụ, nếu bạn là người thích ghi chép bằng tay, thì việc sử dụng sổ tay hay bút lông sẽ là lựa chọn tốt cho bạn. Tuy nhiên, nếu bạn là người thích ghi chép bằng máy tính, thì việc sử dụng các ứng dụng ghi chép điện tử như Evernote, OneNote hay Notion sẽ là lựa chọn phù hợp hơn.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 7)

Trong văn bản “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học”, chúng ta được hướng dẫn những cách ghi chép tốt nhất để hiểu và nắm bắt nội dung bài học. Đó là lập ra quy tắc ghi chép, chia rõ các phần, học cách tìm nội dung chính, phân tích và đối chiếu, thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học. Với những cách này, chắc chắn bạn sẽ có thể ghi chép hiệu quả và dễ hiểu bài hơn. Bên cạnh đó, việc sử dụng các công cụ và phần mềm ghi chép hiện đại cũng là một cách tuyệt vời để nâng cao hiệu quả và tiện lợi cho quá trình ghi chép của chúng ta. Chúng ta có thể sử dụng các ứng dụng như Notion, OneNote, hay Evernote để ghi chép và quản lý nội dung bài học một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Việc sử dụng các ứng dụng này còn cho phép chúng ta đồng bộ hóa nội dung giữa các thiết bị khác nhau, đảm bảo rằng chúng ta luôn có thể truy cập và chỉnh sửa nội dung bất cứ khi nào cần thiết.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 8)

Những ý chính của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học:

- Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần

+ Phân vùng

+ Chia theo màu sắc

+ Khoanh vùng "trọng tâm"

- Học cách tìm nội dung chính

+ Tìm từ khóa và câu chủ đề

+ Đánh dấu những nội dung mà thầy, cô giáo nhấn mạnh tầm "quan trọng" hay giảng đi giảng lại nhiều lần

+ Tự đặt câu hỏi và trả lời

+ Dùng sơ đồ tóm tắt lại những kiến thức đã học

- Phân tích và đối chiếu: thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 9)

Muốn ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau đây. Phân vùng: Dùng phần lề trái trong chỗ phân vùng để ghi lại sơ lược nội dung bài học. Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu. Khoanh vùng trọng tâm: Dùng bút màu gạch chân hoặc dùng kí hiệu đặc biệt để đánh dấu. Tìm từ khóa và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm được viết in hoa; những câu mở đầu, kết thúc… mang từ khóa quan trọng, hoặc những câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản. Đánh dấu những nội dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần. Tự đặt câu hỏi và tự trả lời. Dùng sơ đồ tóm lược lại những kiến thức đã học.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 10)

Để ghi chép sao cho chỉ nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu, bạn có thể sử dụng một trong các cách sau đây. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần; Học cách tìm nội dung chính; Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học.

Tóm tắt Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Mẫu 11)

Các cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học cần có phương pháp.

1. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần

  • P hân vùng: Dùng phần lề trái trong chỗ phân vùng để ghi lại sơ lược nội dung bài học.
  • Chia theo màu sắc: Dùng bút màu để ghi chép những nội dung có ý nghĩa khác nhau, như vậy nhìn một lần là biết trọng tâm ở đâu.
  • Khoanh vùng trọng tâm: Dùng bút màu gạch chân hoặc dùng kí hiệu đặc biệt để đánh dấu.

2. Học cách tìm nội dung chính

  • Tìm từ khóa và câu chủ đề: Thông thường những câu được tô đậm được viết in hoa; những câu mở đầu, kết thúc… mang từ khóa quan trọng, hoặc những câu chủ đề có thể tổng kết khái quát nội dung toàn văn bản.
  • Đánh dấu những nội dung mà thầy cô giáo nhấn mạnh tầm “quan trọng” hay giảng đi giảng lại nhiều lần.
  • Tự đặt câu hỏi và tự trả lời.
  • Dùng sơ đồ tóm lược lại những kiến thức đã học.

3. Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học

Chú ý từ in đậm hoặc in hoa trong sách giáo khoa, hoặc tự khái quát một đoạn thành vài chữ hoặc một câu sau đó ghi chú lên phía trên bàn ghi chép.

Bố cục Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Bố cục: 3 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “chỉ khoanh một chỗ”: Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần

- Phần 2: Tiếp đến “giữa các nội dung”: Học cách tìm nội dung chính

- Phần 3: Còn lại: Phân tích và đối chiếu: Thiết lập mối liên hệ giữa các trọng tâm bài học

Nội dung chính Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học

Văn bản: “Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học” cung cấp cho chúng ta những cách ghi chép hiệu quả, giúp ta hiểu bài dễ dàng hơn

Xem thêm các bài Tóm tắt Ngữ văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Tóm tắt Bài học từ cây cau

Tóm tắt Phòng tránh đuối nước

Tóm tắt Tự học - một thú vui bổ ích

Tóm tắt Bàn về đọc sách

Tóm tắt Tôi đi học

1 913 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: