Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết

Lời giải bài 12.3 trang 34 SBT Hóa học 10 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học 10.

1 755 18/11/2022


Giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Bài 12: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals

Bài 12.3 trang 34 SBT Hóa học 10Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết?

A. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.

B. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > tương tác van der Waals > liên kết hydrogen.

C. Liên kết cộng hoá trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.

D. Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết cộng hoá trị > liên kết ion.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Thứ tự thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết là:

Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ Cánh diều hay, chi tiết khác: 

Bài 12.1 trang 34 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây là đúng....

Bài 12.2 trang 34 SBT Hóa học 10: Cho các phân tử: H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl. Số phân tử có thể tạo liên kết hydrogen...

Bài 12.3 trang 34 SBT Hóa học 10: Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết...

Bài 12.4 trang 34 SBT Hóa học 10: Giữa các nguyên tử He có thể có loại liên kết nào...

Bài 12.5 trang 34 SBT Hóa học 10: Quy tắc octet không được sử dụng khi xem xét sự hình thành của hai loại liên kết hoặc tương tác nào sau đây...

Bài 12.6 trang 34 SBT Hóa học 10: Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có tương tác van der Waals...

Bài 12.7 trang 35 SBT Hóa học 10: Ethanol tan vô hạn trong nước do...

Bài 12.8 trang 35 SBT Hóa học 10: Chất nào trong số các chất sau tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường...

Bài 12.9 trang 35 SBT Hóa học 10: Dựa vào liên kết giữa các phân tử, hãy cho biết halogen nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất...

Bài 12.10 trang 35 SBT Hóa học 10: Hãy giải thích lí do khác nhau về nhiệt độ sôi của các cặp chất có cùng số electron sau đây...

Bài 12.11 trang 35 SBT Hóa học 10: Ở điều kiện thường, các khí hiếm tồn tại ở dạng khí đơn nguyên tử. Hãy giải thích sự biến đổi nhiệt độ...

Bài 12.12 trang 35 SBT Hóa học 10: Trong dung dịch, acetic acid có thể tồn tại dạng dimer (hai phân tử kết hợp) do sự hình thành liên kết...

Bài 12.13* trang 36 SBT Hóa học 10: Hãy giải thích sự biến đổi về nhiệt độ nóng chảy của dãy hydrogen halide sau...

Bài 12.14* trang 36 SBT Hóa học 10: Nhiệt độ sôi của ba hợp chất được cho trong bảng sau...

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 13: Phản ứng oxi hóa – khử

Bài 14: Phản ứng hóa học và enthalpy

Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học

Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học

Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen

1 755 18/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: