Sách bài tập Địa lí 11 Bài 1 (Cánh diều): Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
Với giải sách bài tập Địa lí 11 Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa lí 11 Bài 1.
Giải SBT Địa lí 11 Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
A. GNI/người, cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người.
B. GDP/người, các ngành kinh tế và mức thu nhập bình quân đầu người.
C. GNI, cơ cấu kinh tế và trình độ dân trí, tuổi thọ trung bình.
D. GDP, các ngành kinh tế và thành tựu về nâng cao sức khoẻ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Dựa theo trình độ phát triển kinh tế, các nước trên thế giới được phân chia theo các chỉ tiêu là: GNI/người, cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người.
Câu 2 trang 3 SBT Địa Lí 11: Cơ cấu kinh tế theo ngành không phản ánh trình độ
B. phát triển khoa học - công nghệ.
C. phát triển của lực lượng sản xuất.
D. tổ chức sản xuất theo lãnh thổ.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Cơ cấu kinh tế theo ngành không phản ánh trình độ tổ chức sản xuất theo lãnh thổ.
Câu 3 trang 3 SBT Địa Lí 11: HDI là một trong những chỉ tiêu đánh giá
A. cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành y.
B. trình độ phát triển của một quốc gia.
C. khả năng tăng học vấn của dân cư.
D. tính đa dạng và đặc sắc của văn hoá.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
HDI là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia.
B. cơ cấu kinh tế theo thành phần.
C. chỉ số phát triển con người (HDI).
D. tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người).
Lời giải:
Để đánh giá, so sánh trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư giữa các quốc gia, Ngân hàng Thế giới đã phân chia các nhóm nước dựa vào tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người).
Đáp án đúng là: D
Câu 5 trang 4 SBT Địa Lí 11: Ghép ý ở cột A với ý ở cột B để thành một câu đúng.
Lời giải:
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1-B |
2-C |
3-A |
4-D |
Câu 6 trang 4 SBT Địa Lí 11: Cho các ý sau:
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định.
C. Đóng góp lớn vào quy mô kinh tế toàn cầu.
D. Quy mô kinh tế nhỏ hơn.
E. Đóng góp không lớn vào quy mô kinh tế toàn cầu.
G. Nhiều nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh.
Sắp xếp các ý trên vào vị trí thích hợp trong bảng theo mẫu
Bảng 1.1. Sự khác biệt giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển
dựa vào chỉ tiêu kinh tế
|
Nhóm nước phát triển |
Nhóm nước đang phát triển |
Quy mô kinh tế |
|
|
Tốc độ tăng trưởng kinh tế |
|
|
Lời giải:
|
Nhóm nước phát triển |
Nhóm nước đang phát triển |
Quy mô kinh tế |
A, C |
D, E |
Tốc độ tăng trưởng kinh tế |
B |
G |
Lời giải:
Ghép các thông tin theo thứ tự sau:
1 – A, B, D, E
2 – C, G
Lời giải:
Học sinh dựa vào các thông tin sau để hoàn thành bài tập
Nhóm nước phát triển |
Sự khác biệt về xã hội của các nhóm nước |
Nhóm nước đang phát triển |
- Dân cư: + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp; + Cơ cấu dân số già. - Đô thị hóa: + Đô thị hóa diễn ra từ sớm. + Tỉ lệ dân thành thị lớn, trình độ dân trí cao. - Hệ thống giáo dục và y tế phát triển, tuổi thọ trung bình cao. |
- Dân cư: + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn cao và có xu hướng giảm. + Cơ cấu dân số trẻ. - Đô thị hóa: + Đô thị hóa diễn ra từ muộn. + Tỉ lệ dân thành thị thấp, trình độ dân trí chưa cao. - Hệ thống giáo dục và y tế ngày càng nhiều tiến bộ |
Câu 9 trang 6 SBT Địa Lí 11: Cho bảng số liệu sau:
Cho biết quốc gia nào thuộc nhóm nước phát triển, quốc gia nào thuộc nhóm nước đang phát triển. Tại sao?
Lời giải:
- Anh thuộc nhóm nước phát triển vì có GNI/người trên 12 535 USD, HDI đạt mức rất cao (từ 0,800 trở lên). Trong cơ cấu GDP, tỉ trọng của dịch vụ rất cao (72,8 %); tỉ trọng của nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản rất thấp (0,6 %).
- Ê-ti-ô-pi-a thuộc nhóm nước đang phát triển vì có GNI/người dưới 1 035 USD (thu nhập thấp), HDI ở mức thấp (dưới 0,550). Trong cơ cấu GDP, tỉ trọng của dịch vụ còn thấp (36,8 %); tỉ trọng của nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản còn cao (35,5 %).
Xem thêm các bài giải sách bài tập Địa Lí lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Cánh diều (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 11 - Cánh diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Cánh diều
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Cánh diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Toán 11 - Cánh diều
- Giải sbt Toán 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – ilearn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sbt Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Hóa 11 - Cánh diều
- Giải sbt Hóa học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sbt Sinh học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Cánh diều
- Giải sbt Lịch sử 11 – Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sbt Công nghệ 11 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 – Cánh diều
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sbt Tin học 11 – Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Cánh diều