Sách bài tập Công nghệ 7 Bài 5 (Cánh diều): Trồng cây rừng
Với giải sách bài tập Công nghệ 7 Bài 5: Trồng cây rừng sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Công nghệ 7 Bài 5.
Giải sách bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 5: Trồng cây rừng - Cánh diều
Câu 1 trang 17 SBT Công nghệ 7: Ý nào không phải là mục đích của việc trồng cây rừng?
B. Phủ xanh đất trống, đồi trọc
C. Mở rộng diện tích đất trồng trọt
D. Tạo việc làm, mang lại thu nhập cho người dân
Trả lời:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Trồng cây rừng nhằm mở rộng diện tích rừng; phủ xanh đất trống, đồi núi trọc; tạo việc làm và mang lại thu nhập cho người dân.
Câu 2 trang 17 SBT Công nghệ 7: Thời vụ phù hợp với việc trồng rừng ở miền Bắc nước ta là:
Trả lời:
Đáp án đúng: B
Giải thích: Vì ở miền Bắc, mùa xuân độ ẩm không khí cao, thường hay có mưa phùn, thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi, nảy lộc. Mùa thu có thời tiết mát mẻ.
Trả lời:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Vì mùa mưa là thời điểm thích hợp với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, giúp cho cây dễ dàng sinh trưởng và phát triển.
(3) Lấp đất màu đã trộn phân bón vào hố trước
(5) Cuốc thêm đất xung quanh, loại bỏ cỏ dại và lấp đầy hố
Hãy khoanh tròn vào đáp án có thứ tự các bước làm đất trồng cây rừng đúng.
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
B. (1) → (2) → (4) → (3) → (5).
C. (1) → (4) → (3) → (2) → (5).
D. (1) → (4) → (2) → (3) → (5).
Trả lời:
Đáp án đúng: D
Giải thích: Quy trình đào hố trồng cây rừng:
+ Bước 1: Phát dọn cây, cỏ dại
+ Bước 2: Đào hố
+ Bước 3: Trộn đất màu với phân bón
+ Bước 4: Lấp đất màu đã trộn phân bón vào hố trước
+ Bước 5: Cuốc thêm đất xung quanh, loại bỏ cỏ và lấp đầy hố
Trả lời:
Hình |
Bước làm đất |
A |
Phát dọn cây cỏ dại |
B |
Cuốc thêm đất xung quanh, loại bỏ cỏ dại và lấp đầy hố |
C |
TRộn đất màu với phân bón |
D |
Lấp đất màu đã trộn phân bón vào hố trước |
E |
Đào hố trồng |
(1) Tạo lỗ trong hố đất trồng cây
(5) Đặt bầu vây vào giữa hố đất
Hãy khoanh vào đáp án có thứ tự các bước trồng rừng bằng cây con có bầu đúng
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6)
B. (1) → (2) → (5) → (3) → (6) → (4)
C. (1) → (2) → (4) → (3) → (5) → (6)
D. (1) → (2) → (3) → (6) → (5) → (4)
Trả lời:
Đáp án đúng: B
Giải thích: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:
+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất
+ Bước 2: Rạch túi bầu
+ Bước 3: Đặt bầu cây vào giữa hố đất
+ Bước 4: Lấp đất và nén đất lần 1
+ Bước 5: Lấp đất và nén đất lần 2
+ Bước 6: Vun gốc
(1) Tạo lô trong hố đất trồng cây
(3) Đặt cây con vào giữa hố đất
Hãy khoanh vào đáp án có thứ tự các bước trồng rừng bằng cây con rễ trần đúng.
A. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).
B. (1) → (2) → (5) → (3) → (4).
C. (1) → (3) → (2) → (5) → (4).
D. (1) → (3) → (4) → (2) → (5).
Trả lời:
Đáp án đúng: C
Giải thích: Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
+ Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất
+ Bước 2: Đặt cây con vào giữa hố
+ Bước 3: Lấp đất kín gốc cây
+ Bước 4: Nén đất
+ Bước 5: Vun gốc
Trả lời:
(1) |
|
(2) |
1. Ưu điểm của trồng cây rừng bằng cây con có bầu. |
|
A. Cây có đủ rễ, thân, lá nên có sức đề kháng cao. C. Tỉ lệ cây sống cao D. Giảm thời gian và số lần chăm sóc |
2. Nhược điểm của trồng rừng bằng cây con có bầu. |
|
E. Tốn chi phí vận chuyển cây |
3. Ưu điểm của trồng rừng bằng cây con rễ trần. |
|
B. Vận chuyển cây dễ dàng, chi phí thấp
|
4. Nhược điểm của trồng rừng bằng cây con rễ trần. |
|
G. Bộ rễ cây bị tổn thương, cây chậm phát triển |
|
||
|
Trả lời:
- Những loại cây rừng nào thường được trồng bằng cây con rễ trần: bạch đàn, xà cừ, tràm, đước.
- Giải thích: Vì chúng có bộ rễ khỏe và khả năng phục hồi nhanh.
Trả lời:
Tết trồng cây được tổ chức ở địa phương em:
- Thời gian: mùng 5 tết âm lịch hàng năm.
- Địa điểm trồng: các trường học và dọc đường quốc lộ.
- Những người tham gia: cán bộ công chức, viên chức, học sinh và hộ nông dân.
- Số lượng cây: 200 cây
- Loại cây: cây phượng, bạch đàn, cây keo.
- Ý nghĩa tết trồng cây: tuyên truyền, giáo dục ý thức trồng cây, bảo vệ môi trường, tăng diện tích cây trồng, tạo môi trường xanh cho địa phương.
Trả lời:
STT |
Loại cây |
Cách trồng |
Mục đích |
1 |
Cây bạch đàn |
Phương pháp cây con rễ trần |
Tạo cảnh quan, bóng mát, lấy gỗ. |
2 |
Cây phượng |
Phương pháp cây con rễ trần |
Gắn bó tuổi học trò với loài cây quen thuộc |
3 |
Cây thông |
Phương pháp cây con rễ trần |
Tạo cảnh quan đẹp |
Xem thêm lời giải sách bài tập Công nghệ lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng
Bài 8: Giới thiệu chung về chăn nuôi
Bài 9: Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
Bài 10: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi
Xem thêm tài liệu Công nghệ lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Toán 7 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều