Phần thứ chín Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: Điều khoản thi hành
Số hiệu: | 02/2016/TT-TTCP | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Thanh tra Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Sáu |
Ngày ban hành: | 20/10/2016 | Ngày hiệu lực: | 05/12/2016 |
Ngày công báo: | 08/11/2016 | Số công báo: | Từ số 1169 đến số 1170 |
Lĩnh vực: | Vi phạm hành chính, Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
10/12/2020 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 02/2016/TT-TTCP sửa đổi Thông tư 07/2013/TT-TTCP quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính được Thanh tra Chính phủ ban hành ngày 20/10/2016.
Theo đó, Thông tư số 02/2016 sửa đổi, bổ sung Thông tư 07/2013 ở các nội dung sau:
- Trường hợp nhiều người khiếu nại về cùng một nội dung và cử người đại diện để trình bày nội dung khiếu nại thì chỉ thụ lý đơn khiếu nại khi có đầy đủ chữ ký của những người khiếu nại và văn bản cử người đại diện trình bày nội dung khiếu nại hành chính.
- Thông tư 02/TT-TTCP bổ sung quy định cho gia hạn thời gian xác minh nội dung khiếu nại hành chính nếu người giải quyết khiếu nại hành chính hoặc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được giao xác minh nội dung khiếu nại hành chính chưa hoàn thành việc xác minh.
- Người xác minh nội dung khiếu nại hành chính gửi văn bản yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến nội dung khiếu nại hành chính theo mẫu tại Thông tư số 02/TTCP.
Nội dung làm việc phải lập biên bản ghi rõ địa điểm, thời gian, thành phần, nội dung, các thông tin, tài liệu, bằng chứng được giao, nhận tại buổi làm việc và có chữ ký của các bên.
Biên bản được lập thành ít nhất 02 bản và mỗi bên giữ 01 bản.
- Theo Thông tư 02/2016, người giải quyết khiếu nại quyết định việc trưng cầu giám định khi xét thấy cần đánh giá nội dung liên quan đến chuyên môn, kỹ thuật làm căn cứ cho việc kết luận nội dung khiếu nại.
- Về các trường hợp đối thoại, Thông tư số 02 quy định trong quá trình giải quyết khiếu nại hành chính lần hai, người giải quyết khiếu nại phải tiến hành đối thoại.
Về thành phần tham gia và nội dung đối thoại, Thông tư 02 năm 2016 sửa đổi sau:
+ Bỏ người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại khỏi thành phần tham gia đối thoại;
+ Trường hợp đã được thông báo bằng văn bản đến lần thứ hai mà người khiếu nại hoặc người đại diện hợp pháp vắng mặt thì người giải quyết khiếu nại lập biên bản chấm dứt đối thoại.
Bên cạnh đó, Thông tư số 02 của Thanh tra Chính phủ còn bổ sung một số biểu mẫu về đơn khiếu nại; gia hạn thời gian xác minh và quyết định trưng cầu giám định.
Thông tư 02/2016/TT-TTCP có hiệu lực ngày 05/12/2016.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
2. Bộ luật tố tụng hình sự số 19/2003/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật này có hiệu lực.
3. Bãi bỏ quy định về việc cấp giấy chứng nhận người bào chữa tại khoản 3 và khoản 4 Điều 27 của Luật luật sư số 65/2006/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 20/2012/QH13.
Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Bộ luật này.
ENFORCEMENT
1. This Law shall come into force as of the 01st of July 2016.
2. The Criminal procedure code no 19/2003/QH11 shall lose effect upon this Law's entry into force.
3. The regulation on the issuance of the defense counsel certificate according to Section 3 and Section 4, Article 27, Law on lawyers no 65/2006/QH11 as amended and supplemented by the Law no 20/2012/QH13, shall be rendered void.
The Government, Supreme People’s Procuracy and Supreme People’s Court shall stipulate particulars of the articles and sections in this Law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 155. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại
Điều 157. Căn cứ không khởi tố vụ án hình sự
Điều 268. Thẩm quyền xét xử của Tòa án
Điều 285. Viện kiểm sát rút quyết định truy tố
Điều 367. Thủ tục xem xét bản án tử hình trước khi thi hành
Điều 401. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Ðiều 419. Áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 447. Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
Điều 57. Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 58. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
Điều 65. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án
Điều 73. Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa
Điều 75. Lựa chọn người bào chữa
Điều 76. Chỉ định người bào chữa
Điều 78. Thủ tục đăng ký bào chữa
Điều 80. Gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam
Điều 83. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố
Điều 84. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự
Điều 148. Tạm đình chỉ việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
Điều 241. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 278. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 347. Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Điều 133. Chương trình an toàn, vệ sinh lao động
Mục 4. LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát
Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên
Điều 110. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp
Điều 125. Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn
Điều 156. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố vụ án hình sự
Điều 169. Chuyển vụ án để điều tra
Điều 173. Thời hạn tạm giam để điều tra
Điều 180. Thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can
Điều 228. Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt
Điều 236. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố
Điều 238. Giao, nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra
Điều 246. Giải quyết yêu cầu điều tra bổ sung của Tòa án
Điều 368. Thủ tục xét tha tù trước thời hạn có điều kiện
Điều 433. Khởi tố bị can, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố bị can đối với pháp nhân
Điều 443. Tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, bị cáo
Điều 457. Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn