Số hiệu: | 2-L/CTN | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 26/02/1998 | Ngày hiệu lực: | 01/05/1998 |
Ngày công báo: | 10/04/1998 | Số công báo: | Số 10 |
Lĩnh vực: | Bộ máy hành chính | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2010 |
Nội dung quản lý về cán bộ, công chức bao gồm:
1. Ban hành các văn bản pháp luật, điều lệ, quy chế về cán bộ, công chức;
2. Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức;
3. Quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ, công chức;
4. Quyết định biên chế cán bộ, công chức;
5. Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phân cấp quản lý cán bộ, công chức;
6. Ban hành quy chế thi tuyển, thi nâng ngạch;
7. Đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá cán bộ, công chức;
8. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức;
9. Thực hiện việc thống kê cán bộ, công chức;
10. Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định về cán bộ, công chức;
11. Chỉ đạo, tổ chức giải quyết các khiếu nại, tố cáo đối với cán bộ, công chức.
1. Việc quản lý cán bộ, công chức được thực hiện theo quy định phân cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Nhà nước.
2. Việc quản lý cán bộ do bầu cử được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, điều lệ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
3. Việc quản lý Thẩm phán, Kiểm sát viên được thực hiện theo quy định của Luật tổ chức Toà án nhân dân, Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Pháp lệnh về Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân.
4. Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện việc quản lý cán bộ, công chức theo thẩm quyền.
1. Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định biên chế cán bộ, công chức thuộc Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân; số lượng Thẩm phán của các Toà án.
2. Biên chế công chức Văn phòng Quốc hội do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.
3. Biên chế công chức Văn phòng Chủ tịch nước do Chủ tịch nước quyết định.
4. Biên chế cán bộ làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do tổ chức có thẩm quyền quyết định.
1. Chính phủ quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước.
2. Cơ quan được giao nhiệm vụ về công tác tổ chức - cán bộ của Chính phủ giúp Chính phủ thực hiện việc quản lý cán bộ, công chức quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý cán bộ, công chức theo phân cấp của Chính phủ và theo quy định của pháp luật.
Chapter V
MANAGEMENT OF PUBLIC EMPLOYEES
Article 33.- The contents of the management of public employees include:
1. Issuing legal documents, statutes and regulations on public employees;
2. Elaborating the general planning and plans on the building of the contingent of public employees;
3. Defining the titles and criteria for public employees;
4. Deciding the payroll of public employees;
5. Organizing the management, use and assignment of the management of public employees;
6. Issuing regulations on recruitment examinations and job-grade promotion tests;
7. Training, fostering and evaluating public employees;
8. Directing and organizing the implementation of the wage regime and preferential treatment, commendation as well as discipline regimes and policies for public employees;
9. Conducting statistics on the public employees;
10. Inspecting and supervising the observance of the provisions on public employees;
11. Directing and organizing the settlement of complaints and denunciations against public employees.
Article 34.-
1. The management of public employees shall comply with the Vietnam Communist Party's and the State's regulations on the assignment of such management
2. The management of elected employees shall comply with the provisions of the Law on Organization of the National Assembly, the Law on Organization of the Government, the Law on Organization of the People's Councils and the People's Committees, and the statutes of political and socio-political organizations.
3. The management of judges and prosecutors shall comply with the provisions of the Law on Organization of the People's Courts, the Ordinance on Judges and Jurors of the People's Courts, the Law on Organization of the People's Procuracy and the Ordinance on procurators of the People's Procuracy.
4. The Supreme People's Court and the Supreme People's Procuracy shall manage public employees in accordance with their jurisdiction.
Article 35.-
1. The National Assembly Standing Committee shall decide the of public employee payrolls of the Supreme People's Court and the Supreme People's Procuracy; and the numbers of judges of courts.
2. The public employee payroll of the Office of the National Assembly shall be decided by the National Assembly Standing Committee.
3. The public employee payroll of the Office of the State President shall be decided by the State President.
4. The payroll of public employees working in political and socio-political organizations shall be decided by the competent organizations.
Article 36.-
1. The Government shall decide the payroll of and manage public employees working at State administrative and non-business agencies.
2. The agency assigned the task of the Government's organization and personnel shall assist the Government in managing public employees defined in Clause 1 of this Article.
3. The ministries, the ministerial-level agencies, the agencies attached to the Government and the People's Committee of the provinces and cities directly under the Central Government shall manage public employees according to the Government's assignment and the provisions of law.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực