Số hiệu: | 73/2001/NĐ-CP | Loại văn bản: | Nghị định |
Nơi ban hành: | Chính phủ | Người ký: | Phan Văn Khải |
Ngày ban hành: | 05/10/2001 | Ngày hiệu lực: | 20/10/2001 |
Ngày công báo: | 15/11/2001 | Số công báo: | Số 42 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/03/2013 |
Nghị định này quy định về hoạt động và tổ chức lực lượng bảo vệ áp dụng đối với các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức, đơn vị kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, doanh nghiệp).
Những mục tiêu thuộc danh mục nhà nước quy định do lực lượng quân đội và công an nhân dân bảo vệ không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này.
Trong Nghị định này, từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Nghiệp vụ bảo vệ là tổng hợp các biện pháp chuyên môn trang bị cho lực lượng bảo vệ nhằm bảo đảm an ninh, trật tự và an toàn tài sản cho cơ quan, doanh nghiệp. Nghiệp vụ bảo vệ bao gồm các nội dung sau:
a) Biện pháp hành chính;
b) Biện pháp quần chúng;
c) Biện pháp tuần tra, canh gác.
Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp:
1. Chịu trách nhiệm về hoạt động bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp do mình phụ trách. Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, nội quy, bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp. Đôn đốc, kiểm tra hoạt động bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp;
2. Căn cứ yêu cầu, tính chất, quy mô của cơ quan, doanh nghiệp để quyết định hình thức tổ chức, bố trí lực lượng, kế hoạch huấn luyện và trang bị phương tiện nghiệp vụ, làm việc cho lực lượng bảo vệ;
3. Tổ chức thực hiện những văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Công an về công tác bảo vệ tại cơ quan, doanh nghiệp.
1. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có lý lịch rõ ràng, đạo đức tốt, không có tiền án, có trình độ văn hóa phổ thông trung học và đủ sức khỏe đáp ứng công tác bảo vệ;
2. Phải được huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ do công an cấp tỉnh trở lên tổ chức và cấp giấy chứng nhận.
1. Quy định việc phối hợp quản lý và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tại các cơ quan, doanh nghiệp;
2. Quy định nội dung huấn luyện nghiệp vụ bảo vệ, mẫu giấy chứng nhận nhân viên bảo vệ, mẫu trang phục, phù hiệu, biển hiệu cho lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp.
3. Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ cho lực lượng bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp.
Chapter I
GENERAL PROVISIONS
Article 1.- This Decree prescribes the operation and organization of security forces in State agencies and enterprises, as well as economic organizations and units set up under the Enterprise Law, the Cooperative Law and the Law on Foreign Investment in Vietnam (hereinafter referred collectively to as agencies and enterprises).
The objects on the State-prescribed list of those to be protected by the people’s army and peoples police forces shall not be governed by this Decree.
Article 2.- In this Decree, the terms below shall be construed as follows:
Security operation means the augmentation of professional measures to be taken by security forces in order to ensure security, order and property safety for agencies and enterprises. Security operation covers the following contents:
a) Administrative measures;
b) Mass measures;
c) Patrol and guard measures.
Article 3.- Responsibilities of the heads of agencies and enterprises
1. To bear responsibility for security activities in their agencies and enterprises. To direct the elaboration and organize the implementation of security plans and internal rules in their agencies and enterprises. To urge and inspect security activities in their agencies and enterprises;
2. Depending on the requirements, characteristics and sizes of their agencies and enterprises, to decide on the forms of staff organization and arrangement, training plans and acquirement of working facilities for security forces;
3. To organize the implementation of documents providing professional guidance on security activities in agencies and enterprises, issued by the Ministry of Public Security.
Article 4.- Criteria of security guards
1. Being Vietnamese citizens aged full 18 or older, having clear personal backgrounds and good morality, having no previous criminal records, having the general education level and being physically fit for the requirements of security work.
2. Having been trained, fostered in security operation through courses organized by the police offices of the provincial or higher level, and having been granted certificates thereof.
Article 5.- Responsibilities of the Ministry of Public Security
1. To prescribe the coordination in managing and inspecting the implementation of security tasks in agencies and enterprises;
2. To prescribe security operation training contents, form of security guard�s certificates, as well as uniforms, badges and insignia of security forces in agencies and enterprises.
3. To provide guidance on security operation for security forces in agencies and enterprises.
Tình trạng hiệu lực: Hết hiệu lực